Tracy Clarke
- Tiếng gầm khiến người nghe dựng tóc gáy của khủng long bạo chúa Theo giáo sư Clarke, sự thiếu thiện cảm của chúng ta với những âm thanh như vậy có thể bắt nguồn từ ký ức bẩm sinh về những loài săn mồi nguy hiểm đã bị lãng quên từ lâu.
- Lần đầu tiên phát hiện hóa thạch chim cổ thời Đại Trung sinh Ngày 19/10, các nhà khoa học Argentina vừa phát hiện tại Nam Cực hóa thạch 70 triệu năm của một loài chim thời Đại Trung sinh vẫn còn nguyên cấu trúc khí quản có thể phát ra những tín hiệu âm thanh giúp loài này liên lạc với nhau.
- Chú mèo kêu to nhất thế giới Chú mèo Merlin ở hạt Devon, nước Anh có thể sẽ được sách kỷ lục ghi nhận là chú mèo phát ra tiếng kêu to nhất thế giới với cường độ lên tới 100 đề-xi-ben.
- Lời giải về bí ẩn của trụ đá "xù xì" kỳ lạ ở Iceland Các nhà khoa học Mỹ cũng tìm ra câu trả lời cho sự hình thành những cột đá bí ẩn ở Iceland.
- Nữ giới trở nên xấu tính là do tiến hóa Vừa qua, các nhà nghiên cứu Canada đã chỉ ra một hình ảnh tương đối chính xác về những tính xấu của phụ nữ thời hiện đại.
- Video: Mạng nhện khổng lồ che phủ cả cánh đồng tại New Zealand Khách tham quan phát hiện một cánh đồng bao phủ bởi lớp lưới mịn tạo ra bởi hàng nghìn con nhện nhỏ tại New Zealand.
- Tiểu hành tinh trị giá 10 tỷ tỷ USD đang han gỉ Kính viễn vọng Hubble của NASA xem xét kỹ hơn cấu tạo của 16 Psyche, tiểu hành tinh kim loại trị giá gấp nhiều lần nền kinh tế toàn cầu.
- Tiếp cận nền văn minh ngoài Trái Đất thông qua mạng lưới vệ tinh Những đám mây công nghệ nhân tạo trong vũ trụ, tương tự như mạng lưới vệ tinh viễn thông đang bao phủ quanh Trái Đất, rất có thể là dấu ấn của những nền văn minh ngoài Trái Đất.
- Phát hiện hàng trăm cấu trúc đá bí ẩn ở Tây Sahara Hàng trăm cấu trúc bằng đá được xác định có thể có niên đại hàng ngàn năm trước đã được phát hiện ở Tây Sahara, một khu vực ở châu Phi ít được các nhà khảo cổ học khám phá.
- 10 năm nữa sẽ có điện vi khuẩn Các nhà khoa học đã phát hiện thấy năng lượng tạo ra bởi các protein trên bề mặt vi khuẩn có thể được chuyển hóa thành điện. Phát hiện đột phá này có thể giúp tạo ra một nguồn điện “sạch” từ vi khuẩn.