Tuyệt chủng
- Động vật hoang dã Bắc cực kêu cứu “Sự tuyệt chủng: không chỉ riêng những con gấu Bắc cực” - đó là bài báo mới được công bố của Trung tâm Đa dạng sinh học (CBD, Mỹ) và Tổ chức Chăm sóc động vật hoang dã quốc tế...
- 3 loài linh vật này của Trung Quốc sẽ biến mất vĩnh viễn nếu không có gì thay đổi Tại Trung Quốc cũng vậy, nhiều loài vật đang trên đà tuyệt chủng. Và bi kịch hơn, trong số đó có những sinh vật vốn được cho là biểu tượng của quốc gia đông dân bậc nhất thế giới này.
- Loài hoa lan 15 năm mới nở một lần, 136 triệu đồng/cây Bởi vì đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng nên để có thể sở hữu loài hoa quý hiếm này người ta phải bỏ ra từ 5.000$ trở lên cho một nhánh của nó.
- Sự thật khủng khiếp về "ngày tận thế" từng xảy ra trên Trái đất Những phiến đá bí ẩn ở khắp nơi trên thế giới đã giúp các nhà khoa học tái hiện lại thời kỳ đen tối của Trái Đất thời còn siêu lục địa: một đại tuyệt chủng vì thiếu oxy.
- Hổ Tasmania tự tuyệt vong Hổ Tasmania (Thylacinus cynocephalus) có sọc vằn, kích thước to bằng con chó sống ở lục địa Úc và Tasmania, đã bị săn bắt đến tuyệt chủng vào đầu những năm 1900. Con hổ cuối cùng chết trong vườn thú ở Tasmania vào năm 1936.
- Dự đoán đặc điểm phân bố của các loài sinh vật lớn nhỏ Để tìm hiểu các loài biến đổi kích cỡ như thế nào trong quá trình tiến hóa, các nhà sinh học đã tạo dựng nên những mô hình thú vị. Hầu hết các loài rất bé nhỏ, nhưng những thành viên đồ sộ nhất của một nhóm ph&acir
- Tê giác có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất Đó là thông tin mới nhất do Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund for Nature - WWF) vừa công bố ngày 4-1-2010.
- Việt Nam chỉ còn khoảng 30 con hổ tự nhiên Việt Nam chỉ còn dưới 30 cá thể hổ hoang dã hiện đang phân bố rải rác ở một số vườn quốc gia và khu bảo tồn, chủ yếu ở biên giới các tỉnh miền Trung,...
- Phát hiện 20.000 hóa thạch sinh vật cổ đại Các nhà khoa học đã phát hiện được gần 20.000 hóa thạch thuộc về các loài thủy sinh cổ đại bị chôn vùi dưới một ngọn núi ở Trung Quốc.
- Các dải san hô có nguy cơ biến mất vào năm 2050 Các dải san hô ngầm trên thế giới có nguy cơ biến mất vào năm 2050 do tác động của tình trạng biến đổi khí hậu cũng như hành động khai thác thủy sản bừa bãi.