- Triển lãm bảo vệ động vật hoang dã
Hai triển lãm nhằm kêu gọi người dân Việt Nam tham gia chống nạn buôn bán động vật hoang dã được tổ chức tại TP HCM hôm nay và Hà Nội ngày mai.
- Thảm họa quét sạch 90% số khủng long không nghiêm trọng?
Các nhà khoa học cho biết, mức độ nghiêm trọng của “thảm họa môi trường” lớn nhất trong lịch sử Trái đất với việc quét sạch gần 90% số lượng khủng long, có thể đã bị thổi phồng quá mức.
- Cuộc sống 250 triệu năm bị xóa sổ bằng núi lửa
250 triệu năm trước khoảng 96% sinh vật biển và 70% sinh vật trên cạn bị xóa sổ, các nhà nghiên cứu tin rằng nguyên nhân là do việc hình thành các mỏ than rộng lớn đã tạo thành núi lửa.
- Quá nhiều động, thực vật biến mất do biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu (BĐKH) làm dịch chuyển các vùng khí hậu. Các loài sẽ phản ứng thích nghi với các điều kiện khí hậu mới. Sự thay đổi của các loài sẽ làm thay đổi thành phần và phân bố địa lý của các hệ sinh thái. Đồng nghĩa với điều này sẽ là sự biến mất của một số động, thực vật hoặc giảm đi đáng kể.
- New Zealand mừng sự ra đời của 1 con gấu trúc đỏ
Sở thú Auckland của New Zealand vừa thông báo sẽ tổ chức buổi lễ mừng sự ra đời của một con gấu trúc đỏ tại đây.
- Cá voi xám với quãng đường di cư dài kỷ lục 10.880 km
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ đăng tải trên tạp chí Biology Letters (Anh) ngày 14/4, một con cá voi xám có tên là Varvara sống tại vùng biển phía Tây Bắc Thái Bình Dương đã xác lập quãng đường di cư dài kỷ lục của một loài động vật có vú, với hành trình 10.880km trong 69 ngày.
- Ảnh cận cảnh cá voi ít được biết nhất thế giới
Cá voi Bryde là một trong những sinh vật lớn nhất đại dương. Cá voi Bryde trưởng thành có thể dài đến 16,5m, nặng tới 40 tấn. Tuy nhiên chúng cũng là một trong những loài ít được biết đến nhất hiện nay.