- Tại sao rắn hổ mang bành rộng cổ được?
Hổ mang là loài rắn chứa nọc độc chết người sống ở vùng Châu Á và Châu Phi. Thông thường thân hình loài rắn này tương tự như bất kỳ con rắn nào khác, nhưng chúng còn có khả năng san bằng đầu mình thành hình như mui xe.
- Những phát minh "độc" của Hy Lạp cổ đại
Khẩu pháo bất khả chiến bại, vòi tắm hoa sen, cửa tự động, robot chim bay, ngọn hải đăng, đồng hồ báo thức...là những phát minh cực độc ít ai biết đến của người Hy Lạp cổ đại.
- Vùng nước sâu nhất thế giới biến mất bí ẩn
Theo báo cáo của Cơ quan quản lí Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ NOAA, nước dưới đáy Nam Cực (AABW) đang biến mất với tỉ lệ trung bình khoảng 8 triệu tấn/giây.
- Thomas Edison & những phát minh vĩ đại
Thomas Edison là nhà khoa học, nhà sáng chế và một thương nhân đã phát minh ra rất nhiều thiết bị có ảnh hưởng tới cuộc sống của chúng ta.
- Người đàn ông mạo hiểm chui vào ống cống, bên trong là sinh vật có thể giết chết 1 con voi
Vị chuyên gia này đã phải mạo hiểm chui vào bên trong ống cống mới có thể kéo được sinh vật này ra khỏi nơi ẩn náu.
- 10 loài sinh vật biển đáng sợ nhất
Dưới mặt nước xanh thẳm có vô số các sinh vật nguy hiểm, từ các sinh vật to lớn với sức mạnh ghê gớm cho đến các sinh vật bé nhỏ với vũ khí tự vệ lợi hại.
- Nam Cực và Bắc Cực khác nhau như thế nào?
Trên Trái Đất của chúng ta có 2 vùng cực: Bắc Cực (Arctic - có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Arktikos) nằm ở phía Bắc và Nam Cực (Antarctic - có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Antarktikos) nằm ở phía Nam