- Giải pháp phục hồi rừng ở Vườn quốc gia Cát Bà
Sau hơn ba năm nghiên cứu, thạc sỹ Hoàng Văn Thập, Giám đốc Vườn quốc gia Cát Bà đã đưa ra năm giải pháp phục hồi khoảng 7.000ha rừng tái sinh nghèo trên núi đá vôi.
- Nhân nuôi thành công 3 loài bướm quý hiếm tại VQG Cát Bà
Nhóm nghiên cứu thuộc Vườn Quốc gia Cát Bà, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Trường Đại học Lâm nghiệp và Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật vừa phối hợp nghiên cứu, nhân nuôi thành công ba loài bướm quý hiếm thuộc Họ Bướm phượng (Papilionidae) tại Vườn Quốc gia Cát Bà.
- Tìm thấy hoa trà mi Krempf sau hơn 100 năm
Thạc sĩ Lương Văn Dũng cùng hai cán bộ Vườn quốc gia Biduop Núi Bà phát hiện trà mi Krempf ở độ cao khoảng 800m, trong kiểu rừng kín thường xanh, có số lượng cá thể tương đối nhiều.
- Sếu đầu đỏ bắt đầu về vườn quốc gia Tràm Chim
Phòng Nghiên cứu khoa học và môi trường Vườn quốc gia Tràm Chim, tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp cho biết, đến ngày 22/2 đã có hơn 35 con sếu đầu đỏ về Vườn quốc gia Tràm Chim, trong đó tập trung về nhiều nhất ở khu A1 và khu A5 là nơi có nguồn củ năng khá dồi dào và là thức ăn ưa chuộng của loài sếu đầu đỏ.
- Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nhân giống thành công 5 loài cây quý
Vườn thực vật Phong Nha - Kẻ Bàng đã nhân giống thành công năm loài cây bản địa quý hiếm là re gừng, huê mộc, dầu rái, gụ lan và cây vàng anh.
- Điều lạ bên trong khu vườn hoàng gia cổ đại
Các nhà nghiên cứu từ lâu đã bị “mê hoặc” bởi những bí mật về sự tồn tại của một khu vườn sang trọng trong cung điện cổ đại Ramat Rahel, khu vực nằm trên đỉnh đồi thuộc Giê-ru-sa-lem ngày nay.
- Phát hiện loài cá có chân ở Cao Bằng
Ngày 14/11, trong khi đi lấy nước tại khe suối thuộc xóm Hoài Khao, xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, người dân địa phương phát hiện, bắt được một số con cá lạ.