Va chạm
- Thiên thạch khổng lồ khiến Trái đất nóng tới 2.300 độ C Theo Sputnik, cách đây 37 triệu năm trước, một thiên thạch khổng lồ có đường kính 5km từng đâm xuống Trái đất, tại khu vực thuộc Canada ngày nay, tạo ra miệng hố rộng tới 28km.
- Sốc: "Bản sao" thế giới ngoài hành tinh bên dưới thị trấn cổ 1.100 tuổi Một thị trấn cổ ở Đức đã vô tình được con người xây dựng trên mảnh đất mang các đặc tính ngoài hành tinh giống hố sự sống khổng lồ Jezero ở Sao Hỏa.
- Trái Đất chịu hàng chục va chạm với tiểu hành tinh Một giả thuyết khoa học phổ biến nhất hiện nay cho rằng, 65 triệu năm trước, một tiểu hành tinh có đường kính khoảng 10km đã va vào trái đất gây ra sự tuyệt chủng cho loài khủng long. Tuy nhiên theo một công bố mới của NASA ngày 25/4, kết quả phân tích của một nhóm nghiên cứu quốc tế đã cho thấy trong quá trình tiến hóa, trái
- Tác hại của đèn giao thông đếm ngược Đèn giao thông cho người đi bộ sang đường có tính năng đếm ngược thời gian, có thể dẫn đến gia tăng các vụ va chạm ôtô.
- Cá voi không biết tránh tàu thuyền Tàu thuyền là nguy cơ lớn đe dọa đối với loài cá voi xanh, vì loài vật này không biết cách phản ứng khi va chạm.
- Hai mặt trăng của sao Thiên Vương có thể đâm vào nhau Robert Chancia tại Đại học Idaho, Mỹ, và các đồng nghiệp dự đoán rằng hai mặt trăng của sao Thiên Vương là Cressida và Desdemona sẽ va chạm với nhau trong tương lai.
- Phải giải quyết mối đe doạ từ không gian Các nhà khoa học cho biết mối nguy cơ lớn về thiên thạch có thể sẽ xẩy ra trong vòng chưa tới 20 năm nữa và sứ mệnh chặn đứng thiên thạch cần được toàn cầu thông qua.
- NASA chuẩn bị khám phá Mặt Trăng tuyệt đẹp của Sao Mộc Giám đốc NASA Charles Bolden hôm 2/2 cho biết cơ quan này sẽ lựa chọn các dự án phục vụ cho chuyến thăm dò Mặt Trăng Europa của Sao Mộc.
- Phát hiện mới về mặt trăng Charon của sao Diêm Vương View "cận cảnh" do NASA công bố hôm qua về mặt trăng lớn nhất của Diêm Vương Tinh cho thấy trên bề mặt Charon xuất hiện nhiều miệng hố nhỏ, những đường kênh ngoằn nghèo cùng một chỗ lõm bất thường - mà ở giữa là một chỏm rộng.
- Chùm tia Gamma xuất hiện nơi phát ra sóng hấp dẫn Cùng thời điểm phát hiện ra sóng hấp dẫn vào tháng 9/2015, kính thiên văn Fermi cũng bắt được một tín hiệu ngắn phát ra từ vùng lân cận.