Viện Hải dương học

  • Cacbon dioxit tăng cao khiến xương tai cá to bất thường Cacbon dioxit tăng cao khiến xương tai cá to bất thường
    Tăng lượng cacbon dioxit trong đại dương gây tác động xấu đến các sinh vật vỏ sò và san hô; nghiên cứu mới do Viện Hải dương học Scripps thuộc đại học California tại San Diego lần đầu tiên đã chứng minh rằng CO2 có thể ảnh hưởng tới cấu trúc căn bản của cơ thể cá.
  • Bảo vệ cấp bách hệ sinh thái rạn san hô ở Phú Quốc Bảo vệ cấp bách hệ sinh thái rạn san hô ở Phú Quốc
    Theo Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường tỉnh Kiên Giang, trong chương trình quan trắc tài nguyên và môi trường Khu Bảo tồn biển Phú Quốc của Viện Hải dương học Nha Trang, hiện nay diện tích san hô khu vực này bị tẩy trắng trung bình 56,6% (hiện tượng san hô chết).
  • Tôm hùm hai màu cực hiếm Tôm hùm hai màu cực hiếm
    Công viên hải dương học New England ở Boston (Mỹ) cho biết con tôm hùm cái nặng khoảng 0,5kg có một nửa màu cam và một nửa màu đen. Hai vùng màu sắc được chia đều hoàn hảo từ phần đầu cho tới đuôi.
  • Gần 1 tỷ đồng tái tạo rạn san hô vùng biển Khánh Hòa Gần 1 tỷ đồng tái tạo rạn san hô vùng biển Khánh Hòa
    Viện Hải dương học Nha Trang vừa được tỉnh Khánh Hòa "đặt hàng" với tổng kinh phí gần 1 tỷ đồng để thực hiện đề tài nghiên cứu, đề xuất một số khu vực có thể phục hồi và tái tạo hệ sinh thái rạn san hô trên vùng biển của tỉnh.
  • Thử nghiệm thành công trồng rong nho ở Nha Trang Thử nghiệm thành công trồng rong nho ở Nha Trang
    Mới đây, Viện Hải dương học Nha Trang đã thử nghiệm thành công việc trồng rong nho - một loài cây trồng không chỉ có giá trị xuất khẩu mà còn có khả năng cải thiện môi trường biển. Rong nho là loài cây có thành phần dinh dưỡng cao, có thể thay thế nguồn thực phẩm rau xanh, và đang được thị trường nhiều nước ưa chuộng
  • Chất thải nhựa đang đầu độc đại dương Chất thải nhựa đang đầu độc đại dương
    Nhà hải dương học David Gallo, Viện Hải dương học Woods Hole (WHOI) khi bước lên bong tàu của mình neo đậu tại khu vực mà tàu Titanic đang yên nghỉ đã nhìn thấy bằng chứng của một bi kịch khủng khiếp hơn rất nhiều so với bi kịch tàu Titanic đang diễn ra trên đại dương. Đó là túi ni lông đang trôi nổi trên mặt biển.
  • Cá mập ở Bình Định là tài nguyên đặc biệt Cá mập ở Bình Định là tài nguyên đặc biệt
    Theo Tiến sĩ Võ Sĩ Tuấn, Viện Hải dương học Nha Trang, vịnh Quy Nhơn, thành phố Quy Nhơn, Bình Định là vùng đa dạng loài của liên bộ cá nhám (11 loài), cá mập trắng lớn và cá mập sọc trắng. Riêng cá mập sọc trắng, thời gian qua vào gần bờ vịnh Quy Nhơn được ghi nhận có cấu trúc quần thể nhiều kích thước khác nhau và cả cá đang mang thai.