- Vi khuẩn diệt muỗi lây bệnh sốt rét
Wolbachia là vi khuẩn có thể khiến nhiều loại côn trùng bị nhiễm độc, bao gồm cả muỗi. Tuy nhiên, vi khuẩn này không làm cho muỗi Anopheles (loại muỗi làm lây lan bệnh sốt rét sang người), bị nhiễm độc một cách tự nhiên.
- Nguy cơ lây nhiễm khi dùng chung nhạc cụ hơi
Một nghiên cứu mới cho thấy rằng việc sử dụng chung các loại nhạc cụ hơi làm bằng gỗ đã làm gia tăng các nguy cơ lây nhiễm các căn bệnh do vi khuẩn có trong nước bọt, đặc biệt là trong các trường học.
- Anh sử dụng vi khuẩn để tạo ra nguồn điện năng
Các nhà khoa học thuộc Đại học Leeds (Anh) cho biết, vi khuẩn có thể được dùng để tạo ra điện, bởi chúng có thể sử dụng ánh sáng hoặc khí hydro làm nhiên liệu để sản sinh dòng điện. Nguồn năng lượng này sẽ được ứng dụng trong thực tế và có triển vọng trở thành nguồn năng lượng sạch giá rẻ.
- Cuộc chiến đấu với vi khuẩn ăn thịt người
Aimee Copeland - một phụ nữ 24 tuổi sống tại thành phố Carrollton, bang Georgia, Mỹ - nhiễm một chủng vi khuẩn có khả năng gây chứng viêm cân hoại tử (Necrotizing Fasciitis), một dạng viêm mô liên cầu. Vi khuẩn xâm nhập vào các vết thương và phá hủy những mô xung quanh, AP cho biết.
- Nguyên nhân thật sự gây nên bệnh béo phì
Các nhà nghiên cứu ở Đại học Giao thông Thượng Hải phát hiện rằng béo phì có thể được gây ra bởi một loại vi khuẩn có tên enterobacter hơn là do ăn quá nhiều hoặc tập thể dục quá ít.
- Mây bão chứa cả “rừng” vi khuẩn
Báo cáo nghiên cứu vừa đăng tải trên tạp chí PLoS One hé lộ, các hạt mưa đá trút xuống từ những đám mây bão nuôi dưỡng nhiều loại vi khuẩn có xu hướng cư trú trên cây trồng cũng như hàng ngàn hợp chất hữu cơ thường được tìm thấy trong đất.
- Sửng sốt khi phát hiện vi khuẩn trong não
Các nhà khoa học đã hoàn toàn bất ngờ khi phát hiện ra vi khuẩn có trong não vì từ trước đến nay, não người vẫn được xem như một thành trì bất khả xâm phạm đối với vi khuẩn nhờ một lớp ngăn tế bào, trang tin Daily Beast (Mỹ) đưa tin ngày 17/3.