- Cấu trúc đốt sống đặt biệt giúp khủng long nâng đỡ trọng lượng cơ thể
Nhà cổ sinh học chuyên nghiên cứu về các loài động vật có xương sống John Fronimos ở Đại học Michigan (Mỹ) đã giới thiệu về việc ông phát hiện ra đặc điểm cấu trúc độc đáo của các đốt sống ở các con khủng long lớn Sauropod.
- Các nhà nghiên cứu đã phát hiện một "cụ của cụ" nấm, 115 triệu năm tuổi
Khoảng 115 triệu năm trước, trên siêu lục địa cổ Gondwana, một cây nấm nhỏ đã rơi xuống sông và bị cuốn vào một đầm nước mặn, tại đây nó bị vùi trong lớp trầm tích và nằm lại với thời gian.
- Nhiều vi rút cổ đại đang lẩn khuất trong ếch, cá, bò sát
Không ít chủng vi rút ám ảnh con người hiện nay đã tiến hóa từ các sinh vật cổ đại và sự tồn tại của chúng có thể lần ngược về nhóm động vật có xương sống đầu tiên trên địa cầu.
- Ngạc nhiên: Cá sống trong bóng tối đại dương vẫn nhìn thấy màu sắc
Nghiên cứu mới đây của một nhóm nhà khoa học từ Đại học Queensland phát hiện rằng cá vùng biển sâu có thể nhìn thấy màu sắc trong bóng tối, làm sáng tỏ về sự tiến hóa thị giác ở động vật có xương sống, bao gồm cả con người.
- Các sông và hồ trên thế giới đã mất gần 90% các loài sinh vật cỡ lớn
Trong khoảng thời gian 40 năm qua, gần 90% các loài sinh vật sống trong môi trường nước ngọt lớn nhất thế giới đã suy giảm nghiêm trọng, gấp đôi tỷ lệ quần thể động vật có xương sống trên đất liền hoặc trong các đại dương.
- Cá nóc là gì và tại sao chúng có độc gây chết người?
Cá nóc được coi là loại sinh vật có xương sống độc thứ 2 trên thế giới, chỉ sau ếch độc phi tiêu vàng. Trong gan và đôi khi là cả da của chúng chứa rất nhiều độc tố, có thể giết người.
- Hóa thạch cá niên đại 440 triệu năm chứa thông tin tiến hóa loài người
Mẫu hóa thành tìm thấy tại Trùng Khánh gồm hóa thạch cá gai với lớp vỏ bọc cứng nhiều gai quanh vây, loài cá này được coi là tổ tiên của các sinh vật có quai hàm và xương sống, trong đó có con người.