- Dùng vi khuẩn chống động đất
Loài vi khuẩn Bacillus pasteurii có khẳ năng biến cát thành xi-măng. Các nhà nghiên cứu Mỹ đã có sáng kiến dùng chúng để làm cho một vùng đất tơi xốp trở nên rắn chắc, bảo vệ các toà nhà chống động đất
- Biến bùn đỏ thành thép
Các nhà khoa học Viện hóa học- Viện KH&CN Việt Nam đã thành công trong việc “biến” lượng lớn bùn đỏ thải ra trong quá trình làm giàu và khai thác alumin (nhôm) từ quặng Boxit để tạo ra thép, phụ gia xi măng, chất gia cố mặt đường…
- Giải pháp mới sử dụng tia lửa điện để tái chế bê tông
Bê tông (hỗn hợp của xi măng, cốt liệu và nước) có đặc tính rất bền và chịu lực cao nên đã trở thành loại vật liệu được sử dụng phổ biến đặc biệt trong công nghiệp xây dựng. Tuy nhiên việc sử dụng bê tông lại gây ra một số mặt tiêu cực.
- Thêm một vụ mất phóng xạ!
Ngày 14/8, Cục Kiểm soát và An toàn bức xạ đã cử Đoàn kiểm tra đến Công ty Cổ phần Xi măng Sông Đà. Đơn vị này vừa bị mất bộ phóng xạ Cs-137... Sáng 14/8, một đoàn kiểm tra gồm 5 người do ông Nguyễn Hào Quang - Trưởng phòng hỗ trợ kỹ thuật và Ứng phó sự cố của Cục Kiểm soát và An toàn bức xạ làm trưởng đoàn đã l&ec
- Keo dán gạch, đá công nghệ mới
Đây là sản phẩm được sản xuất theo công nghệ Tây Âu với hệ vật liệu tổng hợp dựa trên ưu điểm của các thành phần cấp phối, tạo nên một hệ khi trộn nước có độ dẻo và độ bám dính ban đầu cao và tạo điều kiện cho sự phát triển của khoáng xi măng đều khắp trên bề mặt gạch, làm cho mối dán được bền vững.
- Câu chuyện của bê tông - ông vua vật liệu xây dựng
Bê tông, chúng ta có thể nói gì về nó? Một vật liệu xây dựng rất phổ biến trong cuộc sống hiện đại, một vài người biết nó là kết quả của quá trình trộn xi măng, nước và vôi... và gì nữa? Hình như hết rồi đúng không? Có vẻ như chúng ta biết quá ít về một thứ trong khi tưởng bản thân biết nhiều về nó...