Zhang Ruifen
- Hợp kim titan cứng nhất thế giới tạo bằng công nghệ in 3D Các nhà khoa học đạt thành tựu mới khi áp dụng công nghệ in 3D cho hợp kim titan, tăng gấp đôi độ bền của vật liệu và mở rộng tiềm năng ứng dụng trong hàng không vũ trụ.
- Biến đường ăn thành nguyên liệu may quần áo Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ Nano (IBN) của Singapore vừa tìm ra một phản ứng hóa học mới có thể chuyển hóa trực tiếp đường thành axít adipic.
- Nghiên cứu mới: sử dụng tơ nhện sẽ giúp chữa gãy xương hiệu quả Các nhà sinh học thuộc ĐH. Connecticut, Mỹ đã phát triển thành công một phương pháp mới, sử dụng protein từ tơ nhện tạo nên chất kết dính có thể phân hủy sinh học.
- Giống lúa đột biến mới có thể "ngủ trưa" để chịu hạn Các nhà khoa học tạo đột biến gene, làm thay đổi hình thái và sinh lý tế bào, nên khi trời nắng lá lúa xoắn lại, giảm khả năng mất nước.
- Hệ thống AI của Trung Quốc ước tính trận động đất chính xác từng giây Hệ thống cảnh báo động đất ứng dụng AI do các chuyên gia Trung Quốc nghiên cứu cảnh báo trong 2 giây sau khi đưa số liệu về địa chấn.
- Virus SARS-CoV-2 có thể lẻn vào bộ gene người, đó là lý do có bệnh nhân Covid-19 vẫn tái dương tính Giáo sư Jaenisch cho biết dù một tỷ lệ nhỏ các tế bào chứa RNA virus có thể rất nhỏ, chúng ta cũng phải cảnh giác bởi số lượng bệnh nhân nhiễm Covid-19 trên toàn cầu lúc này là rất lớn.
- Phát hiện virus khổng lồ ở rãnh đại dương sâu nhất thế giới Nhóm virus đầu tiên thu thập từ điểm sâu nhất ở rãnh Mariana bao gồm những virus khổng lớn hơn vi khuẩn, theo một nhóm nghiên cứu ở Thượng Hải.
- Robot xoắn ốc bơi trong mạch máu để phá máu đông Các nhà khoa học phát triển mẫu robot tí hon có thể được điều khiển để mang thuốc đến vị trí chỉ định trong mạch máu.
- Trung Quốc táo bạo cho robot bay do thám rồi xây căn cứ ngầm trên Mặt trăng Chinh phục Mặt trăng là một trong những chiến lược lớn của Trung Quốc.
- Cơn bão "nội y" lạ ở Trùng Khánh, Trung Quốc Giới chức trách thành phố Trùng Khánh (Trung Quốc) khẳng định việc gieo mây để phá vỡ đợt nắng nóng vừa qua không phải là nguồn cơn gây ra "cơn lốc đồ phơi".