bùn phun trào
- Giả thuyết về sự hình thành mảng đen trên Mặt Trăng Một nhóm các nhà nghiên cứu đã có thể giải mã được nguồn gốc của những vết lõm màu đen trên Mặt Trăng.
- "Quái vật lửa" đang ngủ ở Đông Nam Á từng khiến loài người ngừng phát triển Nhóm nghiên cứu quốc tế đã tìm ra nguyên nhân bất ngờ đằng sau sự tắc nghẽn dân số của loài người giai đoạn 60.000- 100.000 năm trước.
- "Hộp thời gian" 3.600 tuổi hé lộ một trong những thảm họa khủng khiếp nhất của nhân loại Chiếc “hộp thời gian" cổ đại bị chôn vùi từ một trong những thảm họa núi lửa kinh hoàng nhất trong lịch sử loài người đã được khai quật trên bờ biển Thổ Nhĩ Kỳ.
- Tại sao núi lửa dưới biển không bị nước biển dập tắt? Chúng ta đều biết được rằng nước có thể dập tắt được lửa, không ở đâu nhiều nước bằng đại dương. Thế nhưng tại sao nước ở đó vẫn không thể dập tắt được núi lửa?
- Công nghệ tưới phun mưa dùng năng lượng Mặt Trời Dự án đưa công nghệ tưới phun mưa sử dụng năng lượng Mặt Trời đã được Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh triển khai ứng dụng tại Ninh Thuận, giúp người dân có điều kiện mở rộng diện tích canh tác, giảm chi phí đầu tư.
- Những loại vũ khí kỳ lạ nhất từng được chế tạo Một số loại vũ khí kỳ lạ nhất đã được con người sáng chế và sử dụng trong những cuộc chiến hay nhiệm vụ ám sát...
- Giả thuyết về vụ phun trào núi lửa Toba suýt chút nữa khiến nhân loại bị diệt vong Giả thuyết gây tranh cãi, thu hút rất nhiều ý kiến trái chiều về giai đoạn con người suýt thì tuyệt diệt.
- Núi lửa phun trào dữ dội như thế nào? Khám phá sự dữ dội của những vụ phun trào dung nham núi lửa với các mức độ được phân định rõ rệt. Trái Đất có một lịch sử địa chất được ghi nhận đầy khốc liệt với hàng loạt những cơn "giận dữ" của thiên nhiên. Vậy núi lửa phun trào dữ dội như thế nào?
- Vì sao núi lửa Ontake ở Nhật Bản bất ngờ phun trào? Đặc điểm của núi lửa dạng tầng và hình thức phun trào ngầm được cho là nguyên nhân khiến Ontake "thức giấc" bất ngờ hôm 27/9.
- Hình ảnh: Núi lửa Tungurahua ở Ecuador phun trào Tên gọi Tungurahua theo tiếng bản địa Quechua có nghĩa là "Họng lửa", ngủ yên từ năm 1999, đã bất ngờ phun tro bụi và nham thạch nóng chảy ra ngoài vào hôm 27/11 vừa qua.