bùn phun trào
- Dùng bùn đỏ xử lý ô nhiễm kim loại trong nước thải Tiến sỹ Nguyễn Trung Minh và đồng nghiệp, thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu thành công việc tận dụng thành phần có ích của bùn đỏ, để tạo ra một loại vật liệu mới có khả năng xử lý ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải.
- Các sinh vật thời khủng long tuyệt chủng do núi lửa Các nhà khoa học kiểm tra các bằng trứng trên toàn thế giới từ vùng New Jersey cho tới Bắc Phi cho biết, họ đã tìm thấy sự liên kết giữa sự kiện biến mất đột ngột của một nửa các loài trên trái đất 200 triệu năm trước, với sự kiện một siêu núi lửa phun trào một cách chính xác.
- Nhìn qua, không ai tin hồ nước xinh đẹp này lại đáng sợ đến thế: Bên dưới nó ẩn chứa thứ gì? Hồ này là một trong những vùng nước kỳ lạ nhất châu Phi. Một tập hợp các đặc tính bất thường khiến nó trở thành một chủ đề hấp dẫn đối với các nhà khoa học.
- Bùn chảy trên Sao Hỏa không giống Trái đất? Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) mới tiết lộ, hình thức nước chảy trên Sao Hỏa có khả năng không giống với trên Trái Đất mà đó chỉ là sự chảy của bùn.
- Video: ngựa vằn tung "độc chiêu" dìm sư tử xuống bùn Ngựa vằn đang uống nước ở hồ thì bị sư tử phục kích. Chúa tể rừng xanh đã ngoạm được cổ con vật xấu số và đang tìm cách kéo con mồi xuống nước.
- Sinh vật không tiến hóa trong hai tỷ năm Giới khoa học phát hiện một loài vi sinh vật dưới đáy biển sâu, dường như không tiến hóa sau hai tỷ năm.
- Công nghệ làm mỏng sản phẩm của Microsoft mà đến Apple còn phải học tập Độ mỏng đang ám ảnh các nhà sản xuất thiết bị máy tính và để làm được các thiết bị như vậy, không chỉ cần đến các nhà thiết kế giàu trí tưởng tượng mà còn cần đến công nghệ đằng sau nó.
- Vùng đất suốt 10 năm bị bùn tấn công Trong những tháng đầu tiên sau thảm họa ở Sidoarjo, Indonesia, miệng núi lửa trung bình phun 98 triệu lít bùn sôi mỗi ngày, nuốt chửng 12 ngôi làng và khiến gần 40.000 người mất nhà cửa.
- Vi khuẩn sống 86 triệu năm không cần ăn uống Mới đây, các nhà khoa học Đan Mạch phát hiện một loài vi khuẩn sống dưới đáy sâu của Thái Bình Dương không cần ăn uống mà vẫn tồn tại suốt 86 triệu năm. Sau khi tiến hành phân tích mẫu đất sét mềm màu đỏ dưới đáy hải lưu Pacific Gyre (khu vực biển hầu như không có sinh vật nào tiếp cận được đáy), các nhà n
- Những điều thú vị về quả trứng Trứng của loài chim voi lớn nhất hành tinh, với chiều dài 28 cm. Trứng của chim sống trên vách đá có một đầu nhọn để có thể quay vòng tròn