bản sao Trái đất
- Phát hiện hành tinh ôn đới dễ sống hơn cả Trái đất Ross 128b, hành tinh thuộc về một hệ mặt trời khác trong chòm sao Xử Nữ, có khả năng tồn tại sự sống tốt hơn trái đất. Một năm ở hành tinh này chỉ có 9,9 ngày.
- Các chuyên gia tuyên bố sẽ tìm ra người ngoài hành tinh ngay trong năm nay Mới đây, các chuyên gia tuyên bố rằng 2017 sẽ là một năm đáng nhớ, vì con người nhiều khả năng sẽ tìm ra sự sống ngoài Trái đất.
- Trái đất thứ 2 có thể là một "địa ngục trần gian" Vào tháng 8/2016, ESO (Cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu) đã xác nhận sự tồn tại của một tinh cầu Proxima b được mệnh danh là "Trái đất thứ 2" ở cực kỳ gần chúng ta - chỉ cách 4,5 năm ánh sáng.
- Ông hoàng vật lý và tỷ phú Nga tính chuyện thăm dò "bản sao Trái Đất" Nhà vật lý thiên văn nổi tiếng Stephen Hawking và tỷ phú người Nga Yuri Milner lên kế hoạch đưa tàu thăm dò tới hệ sao gần Trái Đất nhất trong thời gian tới.
- Phát hiện hệ hành tinh có tới 7 bản sao Trái đất! Bảy hành tinh quay quanh một ngôi sao trong chòm Bảo Bình sở hữu nhiều nước hơn Trái đất, đồng thời có lõi rắn và khí quyển y hệt hành tinh của chúng ta.
- "Bản sao Trái đất" đủ chuẩn hình thành sự sống! Một hành tinh cực kỳ giống trái đất, 1 năm dài 385 ngày, nằm trong vùng sinh sống của một hệ mặt trời khác vừa được xác định là đủ điều kiện hóa học để hình thành sự sống.
- Những "bản sao Trái Đất" có thể tồn tại sự sống trong vũ trụ Proxima b, hành tinh đá gần nhất bên ngoài hệ Mặt Trời, là một trong nhiều nơi có thể tồn tại sự sống do có nhiều điều kiện phù hợp.
- Phát hiện "Trái đất đá" có cùng lúc 3 mặt trời Các nhà khoa học Mỹ vừa khám phá ra một hành tinh đá nóng bỏng và kỳ lạ cách Trái đất chỉ 22,5 năm ánh sáng.
- Tham vọng chụp ảnh trực diện bản sao Trái Đất Một nhóm nhà thiên văn học lên kế hoạch phóng vệ tinh năm 2019 để chụp trực diện Proxima b, "bản sao Trái Đất" quay quanh ngôi sao gần hệ Mặt Trời nhất.
- 2 bản sao Trái đất đâm sầm vào nhau, bắn mảnh vỡ khắp không gian Thảm kịch hành tinh Theia to cỡ sao Hỏa lao thẳng vào trái đất vài tỉ năm trước đã lặp lại ở một hệ mặt trời khác.