bảo quản hóa thạch khủng long
- Loài khủng long 70 triệu năm tuổi Với hai cánh tay khổng lồ, loài khủng long mới được khai quật ở Mông Cổ là một loài vật đáng sợ thời tiền sử.
- Phát hiện nghĩa địa khủng long lớn nhất thế giới Địa điểm này thuộc thành phố Medicine Hat, ở phía Đông Nam tỉnh Alberta, Canada. Phần lớn xương được tìm thấy ở đây đều là xương của loài khủng long ăn cỏ có sừng Centrosaurus apertus.
- Phát hiện khủng long cổ dài ở lục địa băng Lần đầu tiên, các nhà khoa học Ý đã phát hiện hoá thạch của khủng long cổ dài Sauropod ở Nam cực.
- Phát hiện loài khủng long cổ xưa nhất? Bộ xương có thể thuộc về loài khủng long cổ xưa nhất, hoặc là loài có họ hàng gần nhất với các loài khủng long đã được phát hiện cho đến ngày này, theo các nhà khoa học thuộc Đại học Washington (Mỹ).
- Tìm thấy bộ não thuỷ tinh hoá cực hiếm của nạn nhân thảm họa Pompeii Trải qua rất nhiều thời gian, mới đây các nhà khoa học đã phát hiện tế bào não và tủy sống được bảo quản đáng kinh ngạc của nạn nhân.
- Các loài cá tiền sử khổng lồ vẫn sống đến nay Những loài cá từng sống trong thời kỳ khủng long hàng chục triệu năm trước tưởng chừng đã tuyệt chủng vẫn đang tồn tại giữa tự nhiên.
- Bí ẩn về lăng mộ Tần Thủy Hoàng Lăng mộ Tần Thủy Hoàng đã được phát hiện cách đây hơn 40 năm nhưng các nhà khoa học, khảo cổ học vẫn khám phá ra được những bí mật ẩn chứa bên trong lăng mộ của vị hoàng đế đầu tiên của Trung Hoa. Tại sao vậy?
- Video: Bị trâu rừng trêu ngươi, báo hoa mai chỉ biết đứng trên bờ "nuốt hận" Thấy báo hoa mai tiến tới, hai con trâu rừng châu Phi vẫn tỏ ra bình thản, ung dung đứng đối mặt với kẻ thù.
- Phát hiện mới có thể giúp giải thích vì sao khủng long T-Rex có cánh tay rất nhỏ Vì sao khủng long T-Rex lại có 2 cánh tay không phát triển vẫn là câu hỏi mà các nhà khoa học đang đi tìm lời giải đáp.
- Khám phá vách đá có hơn 5.000 vết chân khủng long cổ đại Cal Orcko ở Bolivia là nơi có lượng dấu chân hóa thạch của khủng long nhiều và đa dạng nhất, có từ kỷ Phấn Trắng. Nơi này thu hút nhiều du khách tới tham quan.