- Hoa Kỳ sử dụng công nghệ sẵn có để giảm thải ra các chất độc hại
Vào ngày 16/3/2011, Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA) công bố các tiêu chuẩn của quy trình ‘utility MACT’ sau thời gian dài trì hoãn, đây là quy trình về việc tiết giảm các chất độc hại gây ô nhiễm không khí như thủy ngân.
- Sản xuất phân bón từ rơm rạ
Rơm rạ không nên đốt cháy mà có thể sử dụng các chế phẩm vi sinh để có thể phân hủy nhanh và trở thành phân hữu cơ góp phần bảo vệ môi trường, một chuyên gia sinh học đưa ra lời khuyên.
- Trung Quốc ưu tiên xử lí chất thải độc hại
Bộ Bảo vệ môi trường Trung Quốc cho biết, nước này sẽ xử lí nghiêm túc những chất thải nguy hại đe dọa môi trường, sau khi dư lượng lớn hợp chất kim loại bị đổ trái phép vào môi trường.
- Cá voi hoa bị mắc cạn hàng loạt tại New Zealand
Những nhà bảo vệ môi trường ở New Zealand đang cố gắng trong tuyệt vọng vào ngày thứ Bảy để cứu 18 chú cá voi hoa tiêu vây dài sau khi chúng mắc cạn hàng loạt. Kết quả là bảy con đã chết.
- Giặt khô “cung cấp” mầm bệnh ung thư?
Trong ngành giặt quần áo, có hai phương thức chính: giặt “nước” thông thường và giặt “khô”, còn được gọi hấp, dùng để giặt đồ bằng len hay bằng nỉ. Thế nhưng mới đây, hai hiệp hội bảo vệ môi trường Pháp đã lên tiếng báo động, cho biết là chất perchloroéthylène, dung môi dùng rất nhiều trong máy giặt “khô” lại
- Cao su nhân tạo từ vật liệu sinh khối
Tập Đoàn Bridgestone Nhật Bản đã nghiên cứu thành công cao su nhân tạo high-cis polyisoprene (IR) từ Isoprene. Loại cao su này được dùng trong công nghiệp xe hơi, chế tạo lốp xe, góp phần bảo vệ môi trường.
- Vật liệu tái chế - chất liệu tạo nên thời trang sinh thái
Dù nhiều nhà sản xuất y phục không quan tâm nhiều đến vấn đề bảo vệ môi trường, nhưng các sản phẩm tái chế được (như chai nước, hũ đựng sữa chua và tuýp bơ…) đang mở ra tương lai cho ngành thời trang sinh thái.