- Sửng sốt công bố mới về dấu hiệu nhận sự sống ngoài hành tinh
Nghiên cứu mới cho rằng các yếu tố "sinh học" khác như phốt pho, và molypden có thể giúp đánh giá tiềm năng sự sống mới ngoài vũ trụ.
- Hình ảnh đầu tiên về cái chết của sao chổi
Cái chết của một ngôi sao chổi rơi thẳng vào mặt trời đã được các nhà khoa học lần đầu tiên ghi lại. Hình ảnh được chụp bởi vệ tinh Solar Dynamics Observator (SDO) của NASA, một vệ tinh xoay quanh trái đất có nhiệm vụ nghiên cứu mặt trời.
- Người Việt có thể ngắm mưa sao băng vào đêm nay
Perseids, một trong hai trận mưa sao băng lớn nhất năm đạt cực điểm 200 vệt/giờ sắp diễn ra và ở Việt Nam có thể quan sát được hiện tượng này.
- Những tin đồn về tận thế trong lịch sử
Vô số dự đoán về ngày cuối cùng của thế giới từng xuất hiện, nhưng đến nay trái đất vẫn bình yên.
- Bạn sống được bao lâu nếu "lạc bước" tới các hành tinh trong Hệ Mặt trời?
Giả sử một ngày các bạn có được "cánh cửa thần kỳ" của mèo máy Doraemon, rồi vô tình táy máy "mở nhầm" đến một hành tinh bất kỳ trong hệ Mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra?
- Tại sao mây có nhiều màu sắc?
Mây trên trời đa phần đều là màu trắng pha một chút xám, nhưng đôi khi cũng có những đám mây đủ màu như đen, hồng, tím, vàng, đỏ,... Màu sắc mây có được đều do mây phản chiếu lại ánh sáng mặt trời; đồng thời cũng có mối quan hệ chặt chẽ giữa thời gian hình thành, phạm vi phân bố, kích thước và thể thích của mây.
- Vụ hỏa hoạn lớn nhất lịch sử ở Chicago
Ngày 8 tháng 10 năm 1871 là một ngày chủ nhật, trên đường phố Chicago nước Mỹ, người dân vui chơi chen chúc đầy chật đường phố. Trời tối dần, bỗng một ngôi nhà ở Đông Bắc thành phố bốc cháy. Đội chữa cháy nghe tin, chưa kịp đem dụng cụ tới, thì đã nghe báo có đám cháy thứ hai. Nhà thờ Xanh Bauyn cách nơi xảy ra đám cháy thứ nhất hơn 3 km cũng bốc cháy. Họ vội chia một nửa số quân đi chữa cháy ở nhà thờ. Tiếp đó còi báo cháy khắp nơi vang lên. Đội chữa cháy chạy Đông chạy Tây, không biết nên chữa