bể nước ngầm
- "Bồn tắm tuyệt vọng" giết chết hầu hết động vật bơi đến Hồ nước ngầm nằm ở độ sâu hơn 900m dưới vịnh Mexico khiến đa số loài vật không thể chịu nổi do rất mặn và độc hại.
- Tổng kết tin tức hay nhất tuần 01/3 Làm sao để không nhầm chân ga và chân phanh, kim loại đắt nhất hành tinh, những điều thú vị về ngày 29/2, cách đến sao Hỏa nhanh nhất.... là những tin tức được bạn đọc quan tâm nhất tuần qua.
- Kenya phát hiện những nguồn nước ngầm khổng lồ Chính phủ Kenya ngày 11/9 cho biết với sự trợ giúp của vệ tinh và radar, các nhà khoa học đã phát hiện các nguồn nước ngầm lớn tại các vùng lòng chảo Turkana và Lotikipi ở miền Bắc nước này.
- Nước ngầm đang rút cạn nhiều con sông của thế giới Cơn khát nước ngọt của loài người đang dần dần hút cạn các con sông vốn đang là cảnh quan trên toàn thế giới, một nghiên cứu về nước ngầm cho thấy.
- Hồ nước sôi sùng sục quanh năm trên quốc đảo Dominica Một hồ nước sôi sục quanh năm trong công viên quốc gia Dominica từng biến mất do núi lửa phun trào và xuất hiện trở lại chỉ sau một ngày.
- Israel phát hiện bể ngầm chứa nước 2.700 năm tuổi Hệ thống ngầm gồm bể chứa sâu gần 4m, dài trên 20m nằm dưới một cấu trúc lớn có các bức tường kéo dài gần 50m, theo tuyên bố của Cơ quan Cổ vật Israel (IAA).
- Bí mật tại "đầm lầy nuốt cây" khiến Cục Khảo sát Địa chất Mỹ đau đầu Dù xuất phát từ những nguyên nhân khách quan hay chủ quan, những địa điểm trong series "Những khu vực nguy hiểm nhất hành tinh" này đều ẩn chứa những mối nguy tiềm tàng.
- Nước có thể tồn tại ngay dưới bề mặt sao Hỏa Một nghiên cứu cho thấy có thể những túi nước ngầm chỉ nằm cách bề mặt sao Hỏa vài chục mét, làm tăng thêm hy vọng về khả năng chinh phục thành công hành tinh đỏ của con người.
- Tại sao mực nước biển tăng nhanh hơn dự báo? Tại sao mực nước biển đang tăng lên nhanh hơn so với dự đoán: các ước tính về mực nước biển tương lai có thể quá thấp.
- 28.000 dòng sông ở Trung Quốc biến mất Trong vòng 20 năm qua, 28.000 dòng sông ở Trung Quốc đã biến mất, bằng 50% trong tổng số các dòng sông tại đất nước đông dân nhất thế giới này. Khai thác tài nguyên quá mức được cho là nguyên nhân chính gây ra tình trạng này.