- Phát hiện loài khủng long mới
Các nhà cổ sinh vật học Hoa Kỳ vừa công bố đã khai quật được bộ xương hóa thạch của một loài khủng long ăn cỏ mới, được đặt tên là Seitaad ruessi, sống cách nay 185 triệu năm.
- Sắp tìm ra nguyên nhân tuyệt chủng của khủng long
Một công trình nghiên cứu, được công bố trên tạp chí Science, đã nâng cao vị thế của những người ủng hộ giả thuyết rằng khủng long bị tuyệt chủng vì một vụ va chạm với Trái đất của một thiên thạch lớn cách đây khoảng 66 triệu năm.
- Tại sao khủng long khổng lồ đẻ con bé xíu?
Một nghiên cứu mới có thể giải thích một số bí ẩn về khủng long, như tại sao loài động vật khổng lồ lại sinh con bé xíu, tại sao khủng long không bay lại tuyệt chủng, và tại sao chim ngày nay lại bay.
- Bằng chứng đầu tiên về khủng long “bay” ăn thịt chim
Các nhà cổ sinh vật học đã tìm thấy hóa thạch của chim được “bảo quản” trong dạ dày của một con khủng long. Đây là bằng chứng đầu tiên cho thấy rằng chim cũng là một con mồi của khủng long và thời kỳ đó thì thế giới là nơi nguy hiểm cho các loài chim.
- Bộ xương khủng long bạo chúa lớn nhất thế giới được bán đấu giá
Theo tin ngày 7/9 từ Daily Mail, một bộ xương khủng long bạo chúa (Tyrannosaurus rex) còn nguyên vẹn đến nay sẽ được đưa ra bán đấu giá tại tại một công ty ở Las Vegas Mỹ vào tháng sau, dự kiến giá bán có thể đạt 4.8 triệu Bảng Anh.
- Phát hiện "rồng" dưới đáy biển, các chuyên gia vẫn chưa thể tiếp cận vì lý do bất ngờ
Vật thể mà người thợ lặn tìm thấy liệu có phải là "rồng"?
- Phát hiện hóa thạch những con khủng long lớn chưa từng thấy
Các nhà khoa học Brazil đã phát hiện hóa thạch của những con khủng long lớn chưa từng thấy với chiều dài phần thân lên tới 25m.