bộ xương trâu
- Bí ẩn về những bộ xương nạm châu báu Nhà sử học kiêm nhiếp ảnh gia Mỹ - Paul Koudounaris, hay còn được biết với cái tên thợ săn di vật "Indiana Bones" – đã cho ra mắt bộ sưu tập ảnh chụp về những bộ xương cổ đại nạm ngọc ngà, châu báu được phát hiện trong các nhà thờ ở châu Âu.
- Bộ tộc sống giữa rừng sâu nhưng biết hết mọi việc diễn ra khắp thế giới Mặc dù sống giữa núi thẳm rừng sâu, nhưng tộc người đặc biệt này khiến thế giới phải kinh ngạc khi họ có thể biết được mọi chuyện đã và đang diễn ra trên khắp Trái đất.
- Tại sao chúng ta lại máy mắt, giật cơ nhẹ trên cánh tay? Máy mắt và cảm giác giật cơ nhẹ trên tay hoặc chân là hiện tượng thường xả ra với nhiều người. Nhưng ít ai quan tâm liệu hiện tượng này có ảnh hưởng xấu gì tới sức khỏe và tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng tránh, loại bỏ hiện tượng này như thế nào?
- Phát hiện mới về sự tiến hóa của con người Phát hiện mới đây nhất tại Gruzia đã khiến giới khoa học đi đến nhận định khu vực Âu-Á cũng là một chương trong lịch sử tiến hóa của con người.
- Vì sao nhà bỏ hoang, không có người ở xuống cấp rất nhanh? Một ngôi nhà bị bỏ hoang chỉ trong một vài năm, nó đã xuống cấp với tốc độ đáng kinh ngạc. Nguyên nhân là gì?
- Sản xuất thành công củi trấu Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Đa dạng sinh học Hòa An (xã Hòa An, Phụng Hiệp, Hậu Giang) vừa sản xuất loại củi từ trấu...
- Ly kỳ chuyện rùa khổng lồ tấn công trâu mộng giữa sông Hồng Ông Kỉnh dùng hết sức bình sinh phóng cây luồng vào lưng rùa. Con rùa khổng lồ lặn mất tăm kéo con trâu mộng mất hút trong dòng nước...
- Bí ẩn "bộ xương người ngoài hành tinh" được giải mã Bộ xương được tìm thấy tại thị trấn La Noria ở vùng hoang mạc Atacama của Chile vào năm 2003 và được đặt tên là Ata.
- "Bộ xương người ngoài hành tinh" được tìm thấy ở Peru là thật? "Ba bộ xương xác ướp người ngoài hành tinh phát hiện ở Peru dường như hoàn toàn hợp lệ", một nhà khoa học đã công bố.
- Vì sao chim ngủ trên cành cây không bị ngã? Loài chim có thể đứng im trên cây, vẫn ngủ ngon lành mà chẳng hề lộn cổ rơi xuống đất. Đó là do cấu tạo ngón chân của loài chim rất thích hợp để nắm chặt các cành cứng. Khi đáp xuống cành cây nó cong xương ống chân và xương bàn chân, rồi nằm phục trên cành.