bụi carbon
- 10 khám phá hàng đầu của kính viễn vọng Hubble Được đưa lên quỹ đạo nên không chịu ảnh hưởng của nhiễu loạn không khí, một ưu thế mà không một kính thiên văn mặt đất nào có được, 16 năm qua, Hubble đã thực hiện một khối lượng quan sát khổng lồ, trước khi có thể chấm dứt hoạt động vào năm 2008 do hư hỏng.
- Cận cảnh những sinh vật hút máu "khủng khiếp" nhất Dailymail cho biết những bức hình này giúp cho chúng ta có một cái nhìn thấu đáo hơn về các loài vật khéo léo thích nghi với việc hút máu. Đây là một khả năng mang tính sống còn giúp chúng có được nguồn cung cấp dinh dưỡng dồi dào, dễ tiêu hóa và ít bị phát hiện.
- Những "cân đẩu vân" cực lạ, độc Những đám mây có hình dạng cực độc, hiếm, nhiều màu sắc, chỉ xuất hiện trong những điều kiện thời tiết và khu vực nhất định.
- Hé lộ hình ảnh Mặt trời khi bị hủy diệt Kính thiên văn Hubble của NASA vừa ghi lại những hình ảnh của ngôi sao HD 184738 đang chết dần.
- Nguồn gốc tên gọi của dải Ngân hà Tên gọi dải Ngân hà được dùng phổ biến trong giới thiên văn học phương tây cách đây 2.500 năm.
- Máy lọc khổng lồ bất lực trước không khí ô nhiễm Bắc Kinh Chiếc máy lọc không khí do một công ty Hà Lan thiết kế cho kết quả đáng thất vọng trước tình trạng ô nhiễm khói mù nghiêm trọng ở Bắc Kinh.
- Quốc gia sắp “không thể ở được” vì biến đổi khí hậu Do khí hậu nóng hơn và mưa thất thường, nhiều nơi ở quốc gia này đã dần không còn thích hợp cho nông nghiệp và làng mạc.
- Tàu vũ trụ Nhật Bản tìm ra bằng chứng "chúng ta đến từ ngoài Hệ Mặt trời" Một báu vật ngoạn mục đã được tìm thấy trong các mẫu từ Cung Điện Rồng được kiến tạo ngoài Hệ Mặt trời mà sứ mệnh Hayabusa-2 của Nhật Bản đã đem về Trái đất.
- Diện mạo sao Hỏa bất ngờ biến đổi hoàn toàn sau cơn bão bụi Giới khoa học lần đầu chứng kiến những trận bão bụi quy mô nhỏ xảy ra từ cuối tháng 5/2018, nhưng tính đến ngày 20/6, bão bụi đã xâm chiếm toàn bộ hành tinh Đỏ.
- Sông Amazon thải ra hầu hết lượng carbon đã hấp thụ bởi rừng Amazon Sông Amazon thải ra hầu như tất cả lượng carbon đã hấp thụ bởi rừng mưa nhiệt đới. Rừng mưa Amazon vốn được coi là lá phổi của trái đất, nó hút khí carbonic và thải ra một lượng lớn oxy.