- Một phát hiện gây chấn động giới khảo cổ Nhật Bản
Giáo sư Hirayama Ren, chuyên ngành cổ sinh vật học Khoa Dinh dưỡng học Đại học Waseda, Nhật Bản, ngày 22/6 công bố phát hiện gây chấn động giới khảo cổ nước này về hóa thạch răng của loài khủng long ăn cỏ có kích thước lớn nhất Nhật Bản từ trước đến nay với chiều dài cơ thể tới 20m.
- Lần đầu di dời nhiên liệu hạt nhân tại Fukushima
Hãng truyền thông Nhật Bản ngày 18/7 đưa tin các công nhân làm việc tại nhà máy hạt nhân gặp sự cố Daiichi ở tỉnh Fukushima lần đầu tiên đã di dời nhiên liệu hạt nhân tại đây kể từ sau thảm họa động đất-sóng thần hồi tháng 3/2011.
- Hổ thay đổi chiến thuật để tránh người
Hoạt động của những con hổ tại Nepal giảm mạnh vào ban ngày và tăng vào ban đêm để giảm thiểu nguy cơ gặp người dân. Các loài thuộc họ Mèo, bao gồm hổ và sư tử, di chuyển trong lãnh địa của chúng cả ngày lẫn đêm để săn mồi, giao phối và ngăn chặn những kẻ xâm nhập.
- Giường bảo vệ tính mạng con người khi động đất
Ở đất nước Nhật Bản động đất luôn là mối lo lớn của con người ở nơi đây, và chính vì thế mà người ta luôn nghĩ ra những sản phẩm nhằm bảo vệ tính mạng của họ kể cả ban ngày lẫn đêm.
- Vệ tinh do thám của Nhật Bản đi vào hoạt động đầy đủ
Trung tâm tình báo vệ tinh nội các Nhật Bản ngày 26/4 cho biết vệ tinh radar số 4 được phóng hồi tháng 1 đã đi vào hoạt động đầy đủ, giúp Nhật Bản đạt được khả năng cần thiết để giám sát bất cứ nơi nào trên Trái Đất trong ngày với 4 vệ tinh.
- Nhật ứng dụng công nghệ nước sạch tại Việt Nam
Chính quyền thành phố Kitakyushu, tỉnh Fukuoka, Nhật Bản, ngày 16/5 cho biết công nghệ lọc nước thông minh mà thành phố này giữ bằng sáng chế sẽ được ứng dụng tại một nhà máy nước ở Hải Phòng, thành phố cảng của Việt Nam.
- Việt-Nhật cùng nghiên cứu giống sắn biến đổi gene
Các nhà khoa học Việt Nam và Nhật Bản ngày 22/5 đã nhất trí cùng nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật biến đổi gene nhằm tăng năng suất và chất lượng ở cây sắn Việt Nam đồng thời giảm bớt các tác hại gây xói mòn đất ở loài cây này.