- Gắn thẻ theo dõi động vật săn mồi ở Thái Bình Dương
Các nhà khoa học nhận thấy, tồn tại 2 khu vực lớn ở biển Bắc Thái Bình Dương vốn là miền đất hứa cho các sinh vật biển, thu hút một mảng đa dạng của các động vật ăn thịt trong các mô hình phân bố được dự đoán theo mùa.
- Nhật Bản khai thác khí đốt tự nhiên từ băng cháy
Ngày 12/3, Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản cho biết nước này đã chiết xuất khí đốt tự nhiên từ nguồn năng lượng mới có tên methane hydrate (hay còn gọi là băng cháy) ở đáy biển Thái Bình Dương, ngoài khơi miền Trung Nhật Bản.
- Thái Bình chung tay giữ sạch môi trường biển
Thái Bình có hơn 50km đường bờ biển với 5 cửa sông lớn đổ ra biển tạo nên vùng bãi triều rộng trên 16.000 ha cùng hàng ngàn ha rừng sú, vẹt phía ngoài đê biển kết hợp với nuôi thủy sản, trồng rừng ngập mặn, du lịch sinh thái...
- Vòi rồng kép cực hiếm càn quét bầu trời Thái Lan
Hiện tượng vòi rồng kép hiếm gặp xuất hiện tại bãi biển Krabi, Thái Lan ngay trước khi mặt trời lặn, khiến hàng trăm người chứng kiến sửng sốt.
- Bạn có thực sự biết cách một chú sâu hóa thành bướm?
Chúng ta đều biết rằng, một chú sâu khi trưởng thành sẽ trở thành nhộng và sau đó là bướm. Tuy nhiên trên thực tế, vòng đời và sự biến đổi của sinh vật này lại phức tạp và thú vị hơn rất nhiều!
- Tại sao Đại Tây Dương không có rắn biển?
Có hai nguyên nhân chính liên quan đến nước khiến rắn biển, dù hiện diện ở nhiều đại dương trên thế giới, lại không thể xâm chiếm Đại Tây Dương.
- Nhật Bản khoan chuẩn bị khai thác khí dưới đáy biển
Ngày 15/2, Tập đoàn dầu khí và kim loại quốc gia Nhật Bản (JOGMEC) đã bắt đầu khoan chuẩn bị cho việc khai thác thử Methane Hydrate ở vùng biển Thái Bình Dương ngoài khơi tỉnh Aichi, miền Trung Nhật Bản.