- Vì sao cá có thể xuất hiện ở những vùng nước bị cô lập hoàn toàn?
Các nhà khoa học vẫn luôn đau đầu đi tìm câu trả lời về việc tại sao ở một số hồ, ao bị cô lập trong vùng đất khô cằn mà vẫn có… cá sinh sống. Rõ ràng cá không có chân để có thể tự di chuyển được.
- Hình ảnh tuyệt đẹp về động vật hoang dã
Một nhiếp ảnh gia đã hành trình tới những điểm xa xôi của thế giới, đối mặt với những loài động vật chết người để đưa lại cái nhìn tuyệt đẹp về động vật hoang dã.
- Viễn cảnh thế giới năm 2030
Tị nạn khí hậu ở Nam Cực, đại dịch cướp đi hàng triệu sinh mạng, mỗi quốc gia chỉ còn cố đấu tranh để sinh tồn, thế giới năm 2030 có thể sẽ như thế theo cảnh báo của nhiều chuyên gia.
- Công bố nguyên nhân gây nên thảm kịch chìm tàu Titanic
Cách đây vừa tròn 100 năm, trong cuộc hành trình vượt Đại Tây Dương vào tháng 4/1912, con tàu “không thể chìm” Titanic đã đi vào lịch sử ngành hàng hải vì vụ tai nạn đắm tàu kinh hoàng và nghiêm trọng nhất trong thời bình khiến 1.514 người tử nạn. Suốt 1 thế kỷ qua, các nhà khoa học lu&
- Phân biệt đào bích và đào phai
Đào phai và đào bích là hai loại hoa đào Tết khá phổ biến và được nhiều người yêu thích.
- Rết khổng lồ ăn thịt 3.700 con chim non mỗi năm trên đảo Phillip
Trên đảo Phillip thuộc quần đảo Norfolk ở Nam Thái Bình Dương, quần thể rết (Cormocephalus coynei) có thể giết chết và ăn thịt hàng nghìn con chim biển non mỗi năm.
- Sự thật phía sau câu chuyện "Chú chim cánh cụt vượt 8.000km mỗi năm để về thăm ân nhân"
Những ngày qua, cả thế giới được đắm chìm trong câu chuyện cổ tích ngoài đời thực "Chú chim cánh cụt vượt 8.000km mỗi năm để về thăm ân nhân".