- Mưa axit - Thủ phạm gây ra trận đại tuyệt chủng
Các nhà khoa học cho rằng hoạt động phun trào núi lửa cách đây 250 triệu năm gây ra mưa axit khiến hầu hết các sinh vật trên Trái đất tuyệt chủng.
- Vì sao người bị chó dại cắn cứ đến đám ma là phát dại?
Theo BS Duy Anh (Bệnh viện E, Hà Nội), mặc dù chưa có cơ sở khoa học, y học cũng chưa có tài liệu nào đề cập tới, nhưng theo dân gian và ở góc độ tâm linh thì chuyện người bị chó dại cắn sẽ sớm phát cơn dại khi tới đám tang là có.
- Những lý do khiến việc hồi sinh động vật đã tuyệt chủng khó hơn chúng ta tưởng tượng
Chúng ta thường thấy trong các phim khoa học viễn tưởng thì các nhà khoa học dễ dàng hồi sinh những động vật từng tuyệt chủng hàng triệu năm trước chỉ với một giọt máu đã hóa thạch còn sót lại.
- 10 loài san hô có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất
10 loài san hô nhiệt đới có sự tiến hóa khác biệt nhất và có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất trên toàn cầu (EDGE), theo công bố mới của các nhà khoa học thuộc Hiệp hội Động vật học London (ZSL)
- Một trong số loài thú đáng sợ nhất thời tiền sử đã tuyệt chủng vì ăn rau
Thời tiền sử, hay cụ thể hơn là vào kỷ băng hà, có một loài vật với vẻ ngoài cực kỳ đáng sợ. Chúng nặng tới 500 cân, cao 1,7m, dài 3,5m, có móng vuốt và một bộ hàm cực khỏe, đủ để nghiền nát bất kỳ bộ xương nào.
- Ảnh dựng lại về các loài động vật tuyệt chủng
Các nhà khoa học đã dựng lại bộ ảnh về loài khủng long thông minh nhất, bò sát ăn thịt khủng long, … và các loài tuyệt chủng khác dựa trên di tích hóa thạch.
- Nỗ lực bảo tồn loài cá nước ngọt lớn nhất Trái đất sống ở Amazon
Loài Hải tượng long (Arapaima) khổng lồ dài tới 3m đã gần như biến mất tại Brazil cho đến khi cộng đồng địa phương tham gia vào nỗ lực bảo tồn loài cá nước ngọt lớn nhất Trái Đất này.