- Thụy Sĩ sản xuất kính tránh "tai nạn" cho loài chim
Trung tâm chuyên nghiên cứu về các loài chim tại Sempach (SOS), Thụy Sĩ và doanh nghiệp Glas Trosch của nước này đã nghiên cứu và sản xuất một loại kính mới cho phép cứu tính mạng của hàng nghìn cá thể chim mỗi năm.
- Ô nhiễm làm chim hót hay hơn
Các nhà khoa học cho rằng, ô nhiễm làm thay đổi giai điệu của chim đực và khiến chúng hót hay hơn. Sự thật này dẫn tới xu hướng “thích ô nhiễm” của các loài chim và các tác hại không nhỏ đối với chúng.
- Phát hiện thấy một hóa thạch khủng long lông vũ
Các nhà khoa học Đức ngày 2/7 cho biết họ đã phát hiện thấy hóa thạch của một con khủng long chưa trưởng thành có lông vũ. Đây có thể là bằng chứng sớm nhất về loài khủng long lông vũ ăn thịt mà không có mối liên hệ gần gũi nào với các loài chim.
- Phát hiện loài chim lạ màu sắc sặc sỡ
Loài chim này có bộ lông màu đỏ tươi, được tìm thấy vào tháng 9/2008, nhưng mãi đến tháng 7 vừa qua, các nhà nghiên cứu mới công bố kết quả. Loài chim này chính thức được viết tên vào danh sách các loài chim lạ trên thế giới.
- Dấu hiệu về khả năng học tập ở chuột
Chuột đực có thể tạo ra các âm thanh khác nhau đề thu hút chuột cái. Những con chuột này cũng có những tính năng nhất định của bộ não giống như các tính năng của não người và não của các loài chim học hát ở vài điểm nào đó.
- Chim phân biệt được nhiều màu sắc hơn người
Các nhà khoa học Anh cho biết mắt chim phân biệt được nhiều màu sắc hơn mắt người. Chính ánh sáng tử ngoại mà người không trông thấy được mới giữ vai trò chủ yếu trong đời sống các loài chim.
- Phát hiện một số loài chim quý hiếm ở Phong Nha - Kẻ Bàng
Các nhà khoa học của Tổ chức BirdLife đã tiến hành khảo sát đa dạng sinh học các loài chim trong phạm vi khu vực mở rộng của Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc địa phận hai xã Thượng Hóa và Hóa Sơn, huyện Minh Hóa.