công nghệ sinh học nano
- Chỉ 3 ngày làm "bay" mùi hôi sông Tô Lịch: Công nghệ Nhật sẽ đặt dưới đáy sông là gì? Cùng tìm hiểu về công nghệ của Nhật Bản hứa hẹn sẽ làm sạch sông Tô Lịch này.
- Sau 20 ngày chuyên gia Nhật thí nghiệm, nước sông Tô Lịch ra sao? Hiện tại, nước sông Tô Lịch tại đoạn thí nghiệm không còn mùi hôi và trong hơn rất nhiều so với mẫu nước tại khu vực khác.
- Thử nghiệm làm sạch bằng công nghệ Nhật Bản: Nước sông Tô Lịch bớt mùi, chỉ số môi trường thay đổi tích cực Sáng 20-5, test nhanh mẫu nước sông Tô Lịch đoạn thử nghiệm làm sạch bằng công nghệ Nhật Bản cho thấy chỉ số kiềm và ô xi hòa tan đều có chuyển biến tích cực, nước sông đã bớt mùi hôi thối...
- Thả cá Koi Nhật Bản xuống sông Tô Lịch và Hồ Tây để minh chứng chất lượng nước Sáng 16/9, chuyên gia Nhật Bản thả 300 cá Koi, cá chép Việt Nam xuống vùng nước đã được xử lý; đồng thời thả 200 con cá rô phi xuống lòng sông Tô Lịch.
- Ra mắt trung tâm công nghệ sinh học nano tiên tiến nhất thế giới Trong khuôn khổ chuyến thăm Ấn Độ của Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull, Thủ tướng nước chủ nhà Narendra Modi và người đồng cấp Australia đã khai trương trung tâm nghiên cứu công nghệ sinh học nano tiên tiến nhất thế giới.
- Dùng cảm biến nano chẩn đoán sớm ung thư Các nhà khoa học Iran tại Khoa công nghệ sinh học nano của Đại học Tehran vừa thiết kế được một bộ cảm biến nano giúp chẩn đoán sớm bệnh ung thư.
- Hướng dẫn cách đọc kết quả xét nghiệm máu Khi đi khám sức khỏe bạn thường đước bác sĩ chỉ định làm xét nghiệm máu và xét nghiệm nước tiểu. Tuy nhiên nếu bác sĩ không giải thích thì bạn cũng không thể hiểu được các chỉ số trên kết quả xét nghiệm có ý nghĩa gì.
- Thành tựu khoa học, công nghệ đóng góp cho phát triển KT-XH Nhiều kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ có đóng góp đáng kể cho sự phát triển KT-XH tại Việt Nam...
- Trồng cây cảnh bằng phương pháp thủy canh Mới đây, Nguyễn Văn Quy giảng viên Khoa Nông học, ĐH Nông lâm Huế đã thành công với mô hình nghiên cứu trồng cây kiểng bằng phương pháp thủy canh.
- Chuyện người lai thú Khi một nghiên cứu mà không dự kiến được trước những gì sẽ xảy ra thì hậu quả vô cùng tai hại mà các nhà khoa học thường nhắc nhở nhau bằng câu chuyện gọi là “hiện tượng Frankenstein”.