- Trung Quốc, những dòng sông khát
Ở sâu dưới đất hàng trăm mét, nguồn nước ngầm cung cấp cho hơn hai triệu người trong tỉnh đang cạn kiệt nhanh chóng (mỗi năm hơn một mét). Các giếng nước đô thị đã khai thác khoảng 2/3 tổng số nước ngầm trong khu vực.
- Năng lượng tương lai
Theo ước tính thì khoảng 80 năm nữa, các nguồn năng lượng chúng ta đang sử dụng sẽ bị cạn kiệt vì con người đã và đang tận dụng tối đa, và với mức độ cấp số nhân nhanh hơn mức tái tạo của thiên nhiên. Do đó, ngay từ bây giờ nếu không chuẩn bị để nghiên cứu hay truy t&
- Băng tan sẽ gây khủng hoảng lương thực toàn cầu
Chủ tịch Viện Chính sách Trái Đất cảnh báo rằng nước dành cho việc sản xuất lương thực ở Trung Quốc và Ấn Độ có nguy cơ cạn kiệt khi hiện tượng ấm lên toàn cầu khiến cho các sông băng tan chảy.
- Việt Nam cùng Châu Á họp bàn cứu đất ngập nước
Một hội nghị tầm châu lục về bảo tồn đất ngập nước vừa khai mạc tại Hà Nội, khi mà quá nhiều hồ đã bị san lấp. Nhiều vùng đất ngập nước ô nhiễm nặng vì công nghiệp và đô thị hóa. Động thực vật nơi đây bị thu hẹp chốn sinh sống; lượng thức ăn cho con người dần cạn kiệt.
- Hoạt động núi lửa dưới đáy biển gây ra thảm họa tuyệt chủng thời cổ đại
Theo một nghiên cứu mới, hoạt động phun trào núi lửa dưới đáy biển khoảng 93 triệu năm trước đã làm cạn kiệt lượng ôxy trong biển, gây ra sự tuyệt chủng trên diện rộng của sự sống trong lòng đại dương.
- Bước đột phá mới về năng lượng sinh học
Trong hoàn cảnh dự trữ của các nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn kiệt với tốc độ phi mã hy vọng của con người là trông chờ vào các nguồn năng lượng mới, trong đó có năng lượng sinh học với những bước phát triển bứt phá trong vài năm gần đây.
- Pin mặt trời không sử dụng đất hiếm
Để giải quyết vấn đề các nguồng năng lượng hóa thạch như dầu mỏ, than,... đang dần cạn kiệt, trong những thập kỷ qua thế giới đã đầu tư rất nhiều tiền của nhằm khai thác các nguồn năng lượng tự nhiên bền vững như mặt trời, năng lượng gió...