cấp cứu
- ESA đang nghiên cứu in 3D xương và da giúp cấp cứu các tai nạn trên vũ trụ Với công nghệ in 3D các nhà nghiên cứu dự định sẽ tái tạo nhiều thứ, từ tế bào đến da hay cả xương để cấp cứu trong trường hợp khẩn cấp.
- Hà Tĩnh: Nhiều trẻ em bị viêm phổi phải cấp cứu Thống kê của Bệnh viện Đa khoa Hà Tĩnh: Tháng 9 và nửa đầu tháng 10 có hơn 300 bệnh nhân đến điều trị thì có 67% bệnh nhân là trẻ em bị viêm phổi. Đã có hàng chục ca trẻ em bị tử vong do viêm phổi .
- Cẩm nang xử trí cấp cứu các tai nạn thường gặp Những tình huống nguy cấp như bỏng, vết thương chảy máu, gãy xương, co giật, bong gân, chấn thương sọ não... nếu sơ cứu ban đầu đúng cách có thể giúp hạn chế tổn thương, kịp thời cứu mạng nạn nhân.
- Cách sơ cấp cứu và phòng ngừa rắn lục đuôi đỏ cắn Rắn lục đuôi đỏ là một trong số các loài rắn có nọc độc cực mạnh. Mức độ độc của nó chỉ đứng sau loài rắn hổ mang chúa.
- Loa thông minh nhận biết suy tim để gọi cấp cứu Các nhà khoa học ở Đại học Washington đã trang bị thêm một công cụ mới như trợ lý ảo Amazon Alexa cho những chiếc loa thông minh giúp thu bắt được âm thanh biểu thị bệnh suy tim qua hơi thở và gọi xe cứu thương.
- Thử nghiệm công nghệ mũ bảo hiểm Strokefinder trong cấp cứu đột quỵ Đây là lần đầu tiên trên thế giới, công nghệ mũ bảo hiểm Strokefinder được sử dụng nơi tuyến đầu và bên ngoài bệnh viện.
- Tại sao để xi măng trên da quá lâu có thể gây bỏng? Theo Tạp chí Y học Cấp cứu, vào ngày 2/6, một cậu bé 7 tuổi đã phải nhập viện cấp cứu vì bị bỏng sau khi bị xi măng đổ lên khắp đầu và người.
- Xử trí ban đầu khi bị bỏng mắt Bỏng mắt là một cấp cứu đặc biệt trong nhãn khoa vì bệnh thường nặng và thường gặp ở hai mắt. Nhiều trường hợp mặc dù đã được cấp cứu kịp thời, nhưng vẫn để lại những di chứng nặng ảnh hưởng đến thị lực và thẩm mỹ hoặc mù lòa. Vì vậy việc cấp cứu khẩn trương trong những giờ ph&ua
- Mổ nội soi lồng ngực, chữa khỏi nhược cơ BV Cấp cứu Trưng Vương vừa thành công trong việc điều trị cho ca nhược cơ đầu tiên bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực.
- Ngộ độc khói than có thể gây chết người Mỗi năm Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) cấp cứu 10 đến 20 bệnh nhân ngộ độc do hít phải khí than.