cổ sinh vật
- Những con khủng long gầy hay béo như thế nào? Karl Bates cùng các cộng sự thuộc nhóm nghiên cứu sinh cơ học và cổ sinh vật học mới đây đã tái tạo cơ thể của 5 con khủng long.
- Khủng long tình cờ biết bay khi 'tạo dáng' Một số nhà cổ sinh vật học cho rằng tổ tiên của chim hiện đại thường dang rộng hai chi trước để khoe bộ lông vũ đẹp khi tìm kiếm bạn tình.
- Phát hiện họ hàng cổ xưa nhất của voi Emmanuel Gheerbrant, nhà cổ sinh vật học tại Bảo tàng Paris, đã phát hiện một trong những loài móng guốc hiện đại lâu đời nhất có quan hệ họ hàng với voi.
- Phát hiện hóa thạch của loài ăn thịt trước thời khủng long Các nhà cổ sinh vật Brazil đã tìm thấy hóa thạch đầy đủ của loài động vật ăn thịt đáng sợ, xâm chiếm Trái đất trước khi khủng long xuất hiện.
- Bữa ăn 8 nghìn năm của người tiền sử Hai giáo sư khảo cổ sinh vật học Hà Lan vừa công bố những nghiên cứu về một bữa ăn thịt bò rừng nướng ngoài trời có niên đại 7.700 năm của người tiền sử...
- Phát hiện vết chân khủng long 105 triệu năm trước Tạp chí cổ sinh vật học Alcheringa cho biết các nhà khoa học tại Australia vừa phát hiện 24 vết chân khủng long có niên đại khoảng 105 triệu năm.
- Tìm thấy xương hóa thạch khủng long lớn nhất thế giới Các nhà khảo cổ sinh vật học Mỹ vừa tìm thấy mẫu xương hóa thạch của loài khủng long lớn nhất thế giới ở Mỹ (khi trưởng thành loài khủng long này có chiều dài 18m và nặng 30 tấn).
- Khủng long sắp tái xuất? Jack Horner, người phụ trách bảo tàng cổ sinh vật học tại Bảo tàng Rockies (Mỹ), cho biết ông và một số đồng nghiệp đang nỗ lực tạo ra khủng long từ con gà.
- “Nụ cười chết chóc” của khủng long bạo chúa Các nhà cổ sinh vật học tuyên bố đã khám phá được bí ẩn đằng sau “nụ cười chết chóc” của khủng long bạo chúa Tyrannosaurus rex, sinh vật thống trị địa cầu cách đây 65 triệu năm.
- Phát hiện hoá thạch rùa chết tập thể “Xương chồng lên xương, chúng tôi đã không thể tin vào mắt mình”, Oliver Wings, một nhà cổ sinh vật học và nhà nghiên cứu danh dự tại bảo tàng Naturkunde tại Berlin nói.