cổ sinh vật
- Hóa thạch 114 triệu năm tiết lộ "siêu dã thú" mới Các nhà cổ sinh vật học hôm 9/10 công bố phát hiện một loài khủng long ăn thịt đầu bảng sinh sống từ kỷ Jura đến kỷ Phấn trắng muộn.
- Phát hiện hóa thạch quái vật biển kỷ Jura dài 10m Các nhà cổ sinh vật học tìm thấy hóa thạch 150 triệu năm tuổi của một loài bò sát biển săn mồi khổng lồ ở miền nam Ba Lan.
- Sợ tượng hươu cao cổ, voi bỏ ý định phá đồn điền Lạ lẫm với hươu cao cổ, sinh vật cao lớn đến từ châu Phi, đàn voi có thể sẽ tránh vào đồn điền của nông dân để kiếm ăn.
- Khủng long "2 mặt" kỳ quái khiến giới khoa học choáng váng Các nhà cổ sinh vật học tuyên bố nếu họ tìm thấy 2 nửa hộp sọ của con khủng long to lớn này riêng, họ đã tưởng đó là sọ của 2 loài khác nhau!
- "Quái vật biến hình" 35 triệu tuổi lộ diện giữa sa mạc Ai Cập Một bộ xương quái vật biển kỳ dị, gần như nguyên vẹn, có giá trị lớn đối với ngành cổ sinh vật học đã được tìm thấy tại thung lũng cá voi Wadi Al Hitan (Ai Cập).
- Hóa thạch kỷ Phấn Trắng tiết lộ loài khủng long mới Các nhà cổ sinh vật học phát hiện một loài khủng long có lông chưa từng được biết đến sống cách đây 67 triệu năm ở tây nam nước Mỹ.
- Phát hiện loài bò sát sống trước thời khủng long Các nhà cổ sinh vật học tìm thấy hóa thạch 250 triệu năm tuổi của một loài bò sát chưa từng được biết đến sống trong kỷ Tam Điệp.
- Giải mã bí mật của loài dơi Các nhà cổ sinh vật học tìm về tổ tiên loài dơi để có thể giải thích làm thế nào dơi trở thành động vật có vú duy nhất biết bay.
- Lần đầu tiên tìm thấy hóa thạch hiếm của thằn lằn ngón cánh Các nhà cổ sinh vật học lần đầu tìm thấy mảnh xương hàm của một loài thằn lằn bay có nguồn gốc từ Trung Quốc trên đảo Wight của Anh.
- Vô tình phát hiện ra loài cá mập mới trong khi phân loại hóa thạch Tyrannosaurus rex Mới đây các nhà cổ sinh vật học đã vô tình phát hiện ra một loài cá mập hoàn toàn mới trong quá trình phân loại hóa thạch của khủng long bạo chúa.