- Công bố nguyên nhân gây nên thảm kịch chìm tàu Titanic
Cách đây vừa tròn 100 năm, trong cuộc hành trình vượt Đại Tây Dương vào tháng 4/1912, con tàu “không thể chìm” Titanic đã đi vào lịch sử ngành hàng hải vì vụ tai nạn đắm tàu kinh hoàng và nghiêm trọng nhất trong thời bình khiến 1.514 người tử nạn. Suốt 1 thế kỷ qua, các nhà khoa học lu&
- Giao thông trên trời diễn ra như thế nào?
Ở các ngã tư đường luôn có những cột đèn giao thông. Xe cộ và người đi đường đều tự giác tôn trọng quy tắc “đèn đỏ dừng, đèn xanh đi”, như vậy mới có thể tránh được xảy ra hỗn loạn và tai nạn giao thông. Đường hàng không cũng tuân thủ những nguyên tắc như vậy.Giảm tắc đường bằng đèn giao thông ảo
- Vì sao chúng ta không thể khai quật những kim tự tháp ở Nam Cực?
Chúng ta đã biết rằng diện tích Nam Cực rộng 14,2 triệu km2, tức là rộng gấp đôi Australia nên được coi là lục địa thứ 5 trên hành tinh.
- Bất ngờ phát hiện hóa thạch khoảng 200 triệu năm tuổi tại Gia Lai
Phát hiện hóa thạch Cúc đá - tên một nhóm các loài sinh vật biển thân mềm đã bị tuyệt diệt tại Gia Lai
- Liên Xô giấu nhẹm mỏ kim cương lớn nhất thế giới, trữ lượng đủ dùng trong 3.000 năm nữa
Mỏ kim cương với trữ lượng khổng lồ ở Siberia, đủ để cung cấp cho nhân loại sử dụng thêm 3.000 năm nữa.
- Cận cảnh chú cá mập trắng khổng lồ với hàng trăm vết sẹo "yang hồ" nhất đại dương
Theo đó, chú cá mập với hàng trăm vết thương này đã khiến các nhà nghiên cứu tỏ ra hứng thú ngay từ lần đầu gặp gỡ.
- Chuyện dựng tóc gáy về rắn khổng lồ
Những câu chuyện nửa hư nửa thực về loài rắn hổ mây khổng lồ có những con dài 20m, nặng đến vài trăm kg ở rừng U Minh khiến những người yếu bóng vía thót tim hoặc dựng tóc gáy. Không ít người tò mò đã đi vào tận rừng sâu để tìm, chứng kiến tận mắt loài rắn khổng lồ này.