- Những tác hại ghê gớm của Bão Mặt Trời
Khi mặt trời đạt đến mức năng lượng cực đại trong chu kỳ 11 năm của nó, từ các khu vực hoạt động - được gọi là vết đen mặt trời – sẽ bắn ra các dòng hạt tích điện khổng lồ lan tỏa ra khắp hệ mặt trời.
- Bão từ đang “nằm đợi” chu kỳ để tấn công Trái đất
Phó giáo sư, tiến sĩ Hà Duyên Châu, Nghiên cứu viên cao cấp, nguyên Viện trưởng Viện Vật lý địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) cho hay, đến năm 2023 bão từ sẽ đạt cực đại.
- Việt Nam sắp đón nguyệt thực toàn phần vào ngày 4/4
Người yêu thiên văn tại Việt Nam có thể quan sát nguyệt thực toàn phần đầu tiên trong năm nay vào ngày 4/4 tới. Vào lúc 16h01 (giờ Hà Nội), Mặt Trăng sẽ đi vào vùng bóng nửa tối. Pha một phần bắt đầu lúc 17h15, pha toàn phần bắt đầu từ 18h57 và đạt cực đại lúc 19h00.
- Thời điểm quan sát tốt nhất trận mưa sao băng Leonids ở Việt Nam
Tới đêm 17, rạng sáng 18/11, mưa sao băng Leonids (Sư tử) sẽ đạt cực đại. Tuy nhiên, tại Việt Nam, người yêu thiên văn sẽ khó quan sát hiện tượng thiên nhiên này bởi sự "can thiệp" của Mặt Trăng.
- Tại sao hố đen không nuốt gọn cả vũ trụ? Đây có thể là đáp án!
Hố đen vũ trụ là một khái niệm bí ẩn và cực kỳ đáng sợ trong vũ trụ. Theo như định nghĩa, đó là một khối vật chất bị nén đến cực đại, khiến trường hấp dẫn xung quanh là cực kỳ lớn.
- Sắp có mưa sao băng Perseids đẹp nhất năm
Có nguồn gốc từ tàn dư sao chổi Swift-Tutle, mưa sao băng Perseids diễn ra từ ngày 17 tháng 7 đến ngày 24 tháng 8 hàng năm, đạt cực đại vào đêm ngày 12 rạng sáng ngày 13 tháng 8.
- Làm sao loài người biết được tuổi của đá?
Câu hỏi đặt ra là làm sao để biết tuổi của Trái Đất 4,54 tỷ năm, thời kì băng hà cuối cùng (lượng băng trên Trái đất là cực đại) là 10.000 năm, hay các nhà khoa học tìm thấy hóa thạch 90 triệu năm của loài B.