- Phát hiện hành tinh đầy nước
BBC cho biết, hành tinh nói trên, có tên GJ 1214b, được phát hiện vào tháng 12/2009 bởi các kính thiên văn dưới mặt đất song hồi đó các nhà thiên văn chỉ biết nó lớn hơn địa cầu và nhỏ hơn sao Mộc. Nó nằm trong chòm sao Ophiuchus và cách trái đất 40 năm ánh sáng.
- Tại sao vỏ đạn thường làm bằng đồng chứ không phải thép hay, nhôm, chì?
Viên đạn thường được bọc bằng đồng hoặc mạ chì, tuy nhiên đạn đồng phổ biến hơn.
- Cách xử trí khi bị chuột rút
Chuột rút là tình trạng co thắt cơ đột ngột, gây đau dữ dội ở một bắp thịt thường là co cơ do lạnh hay hoạt động quá sức, làm cho bệnh nhân không tiếp tục cử động được nữa. Vậy phải xử lý như thế nào khi bị chuột rút để giảm đau nhanh chóng và hiệu quả?
- Những bí ẩn vũ trụ khiến khoa học "bó tay"
Vẫn còn rất nhiều những bí ẩn về vũ trụ làm đau đầu các nhà vật lý thiên văn: bên trong lỗ đen có gì, vật chất tối, sự kết thúc của vũ trụ...
- Hướng dẫn quan sát mưa sao băng Orionids đêm nay
Năm nay, nếu thời tiết cho phép, chúng ta sẽ có thể thấy nhiều sao băng dài và sáng với mật độ khoảng 20 sao băng mỗi giờ.
- Cái nhìn mới về vũ trụ
Các chuyên gia tại Chile vừa công bố 7 bức hình siêu nét, phổ rộng của thiết bị được đánh giá là sẽ làm cuộc cách mạng trong ngành quan sát thiên văn.
- Lộ diện thiên hà lớn nhất vũ trụ
Các nhà thiên văn học vừa bất ngờ định vị được dải thiên hà lớn nhất từ trước đến nay, lớn gấp 5 lần dải thiên hà Milky Way của chúng ta.