- Cơn "hấp hối" của ngôi sao lớn nhất vũ trụ
Ngôi sao được biết là lớn nhất vũ trụ hiện nay đang trong cơn giãy chết khi liên tục ném ra không gian liên ngôi sao các nguồn năng lượng và vật chất của nó, UPI cho hay ngày 16/10.
- Lần đầu tiên phát hiện hai hố đen trong chòm sao
Stefan Umbreit, một nhà thiên văn của Đại học Northwestern tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp tìm thấy cặp hố đen sau khi phân tích dữ liệu của Messier 22, chòm sao cách trái đất chừng 10.000 năm ánh sáng.
- Hãi hùng "quái vật" chứa Trái đất nuốt chửng cả một thiên hà
Khi Trái đất đang chập chững với những dạng sống sơ khai, một sự kiện va chạm thiên hà tàn khốc đã xảy ra, để lại dấu vết gần chòm sao Xử Nữ.
- Cách đưa chúng ta đi tới hệ sao khác cách Trái Đất 40.000 tỷ kilomet của Stephen Hawking
Stephen Hawking đang ủng hộ kế hoạch gửi tàu vũ trụ nhỏ chỉ bằng chiếc iPhone tới một hệ sao khác chỉ trong vòng một thế hệ.
- Vì sao các ngôi sao lại có độ sáng khác nhau?
Khi chúng ta ngước nhìn lên bầu trời sao sẽ phát hiện ra rằng, trong vô vàn những vì sao đó, có ngôi sáng, có ngôi tối, độ sáng của chúng rất khác nhau.
- Mất bao lâu để đến được hệ sao khác ngoài Hệ Mặt trời?
Một nhóm các nhà vật lý quyết định ước tính xem chúng ta mất bao nhiêu thời gian để đến được các hệ sao khác trong Dải Ngân hà bằng các tàu vũ trụ hiện có.
- Chớp sóng vô tuyến bí ẩn từ vũ trụ
Những chớp sóng vô tuyến kỳ lạ được phát hiện từ chòm sao Auriga chỉ kéo dài vài mili giây, làm dấy lên giả thuyết chúng do người ngoài hành tinh phát ra để liên lạc với Trái Đất.