- Vì sao biển thường có màu xanh?
Glenn Smith, giáo sư tại Viện Công nghệ Georgia (Mỹ), đã giải thích vấn đề này như sau: nước biển thật ra không màu nhưng do nó phản chiếu màu xanh của bầu trời nên chúng ta thường thấy chúng có màu xanh, do vậy lúc bầu trời có nhiều đám m&ac
- Nơi sâu nhất của đại dương
Các nhà khoa học Mỹ đã vẽ được bản đồ khu vực sâu nhất ở đại dương, chi tiết hơn so với những bản đồ trước đây. Đó là vực Mariana ở phía tây Thái Bình Dương dài khoảng 2500km và sâu 10.994m.
- Động cơ ô tô hoạt động như thế nào?
Bạn đã bao giờ mở nắp ca-pô chiếc ôtô của mình và tự hỏi cái gì xảy ra trong động cơ của nó chưa? Có thể bạn không hiếu kỳ và không muốn biết tường tận điều đó. Thế nhưng khi mua một chiếc xe mới chắc chắn bạn cũng cần phải biết 3.0 V6 hay 2.4 G... nghĩa là gì? “Dual overhead cams” hay “tuned port fuel injection” là thế nào?... Để trả lời cho các câu hỏi trên, chúng ta hãy tìm hiểu về động cơ của ôtô.
- Những nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Các nhà khoa học là những người rất quan trọng đối với nhân loại. Nhờ có những phát minh, công trình nghiên cứu của học mà thế giới mới phát triển như ngày nay.
- Top 11 bí ẩn lớn nhất trong bức họa Mona Lisa
Bức tranh nàng Mona Lisa của Leonardo da Vinci đã tạo cảm hứng cho rất nhiều nhà phân tích, từ nghệ thuật tới khoa học, từ phân tích quang học tới phân tích tâm lý học.
- Ghế rồng trong Tử Cấm Thành: Cho tiền, chuyên gia cũng không dám chạm tay vào!
Ghế rồng là biểu tượng cho quyền uy của bậc đế vương, vì vậy, nguyên liệu để làm nên chúng cũng không hề tầm thường!
- Vì sao đế chế Mông Cổ ít dân nhưng chiếm cả thế giới?
Mặc dù chỉ có khoảng 2 triệu dân vào giai đoạn đỉnh cao, đế chế Mông Cổ đã đánh bại các kẻ thù đông hơn, có nền văn hóa được coi là tiên tiến hơn để trở thành đế chế có lãnh thổ liên tục lớn nhất trong lịch sử.