- Biến rơm thành phân bón, tiết kiệm cả ngàn tỷ đồng
Việc nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ sinh học vào xử lý các phế thải từ nông nghiệp được coi là hướng đi đúng, đảm bảo nền sản xuất nông nghiệp bền vững.
- Anh "kỹ sư" chân đất chế tạo máy phát điện
Anh Thành cho biết ý tưởng chế tạo máy phát điện từ sức gió xuất hiện từ một lần đi xe đạp điện, xe hết nguồn năng lượng dự trữ trong bình điện, anh đạp xe một đoạn xe lại có điện đưa anh tới nơi cần đến.
- Vì sao quả táo cắt ra lại chuyển màu nâu?
Phần bên trong của quả táo sau khi cắt thường chuyển sang màu nâu xỉn chỉ một lúc sau khi tiếp xúc với không khí, khiến quả táo không còn trông ngon lành nữa.
- Vì sao biển thường có màu xanh?
Glenn Smith, giáo sư tại Viện Công nghệ Georgia (Mỹ), đã giải thích vấn đề này như sau: nước biển thật ra không màu nhưng do nó phản chiếu màu xanh của bầu trời nên chúng ta thường thấy chúng có màu xanh, do vậy lúc bầu trời có nhiều đám m&ac
- Điểm lại những vụ mất tích khó hiểu nhất chưa có lời giải
Những vụ mất tích làm đau đầu giới phân tích và tới nay vẫn chưa có lời giải đáp.
- Tại sao nước biển lại mặn?
Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối".
- Thế giới ngầm và tục hiến tế "lạnh gáy" của người Maya
Các nhà khoa học đã rất bất ngờ khi phát hiện ra một hồ nước ngầm tuyệt đẹp còn được gọi là "giếng thánh" giữa rừng ẩn chứa những bằng chứng ghê rợn về hủ tục hiến tế người ghê rợn của đế chế Maya cổ đại hùng mạnh - một trong những nền văn minh cổ đại nhất của nhân loại.