- Trung Quốc: hạn hán nhất trong 30 năm
Một đợt nắng nóng dữ dội tràn qua tỉnh Tân Cương, cực tây Trung Quốc, khiến nhiệt độ tại các thành phố vượt hơn 40 độ C. Tình trạng này đã làm gia súc chết hàng loạt và hàng triệu người dân thiếu nước sạch.
- Cá sấu quí hiếm chết, Ấn Độ xôn xao
Ba thập kỷ sau khi được cứu thoát khỏi nguy cơ tuyệt chúng, loài cá sấu Ấn Độ quí hiếm, còn được biết đến với tên cá sấu Gharial, lại đang chết hàng loạt bên bờ sông Chambal. Các quan chức kiểm lâm nước này vẫn chưa thể giải thích việc này.
- Bệnh rụng lá gây tổn thất nặng nề cho ngành nông nghiệp Bắc Mỹ
Một tin tức đáng lưu tâm dành cho những người trồng trọt: trong năm nay, bệnh rụng lá muộn đang khiến cà chua và khoai tây chết hàng loạt trong những khu vườn và trang trại ở miền đông nước Mỹ. Thêm vào đó, bệnh nấm cũng đang ảnh hưởng tới cây trồng tại đông bắc Mỹ.
- Cái chết kì lạ của những người nhập cư Ireland
Năm 1832, một nhóm người nhập cư gốc Ailen được giao nhiệm vụ xây dựng đoạn đường sắt gần bang Philadelphia, Mỹ. Tuy nhiên, công việc mới chỉ bắt đầu thực hiện trong một vài tuần thì bỗng nhiên họ chết hàng loạt.
- Hé lộ nguyên nhân voi mа mút tuyệt chủng
Voi ma mút biến mất khỏi mặt đất sau khi có những thiên thạch khổng lồ rơi xuống Trái đất 12 nghìn năm về trước. Nhiều loài vật không thể thích nghi được với sự thay đổi của khí hậu một cách đột ngột như vậy đã bị chết hàng loạt – các nhà khoa học giải thích.
- "Bệnh lạ" khủng khiếp nhất lịch sử Nhật do xả thải thủy ngân ra biển
Năm 1932 tập đoàn Chisso ở Nhật xả nước thải nhiễm thủy ngân ra biển Minamata khiến tôm cá chết hàng loạt, người dân ăn cá đã bị nhiễm độc gây co giật, tê liệt, đau đớn đến chết hay sinh ra thế hệ dị tật.
- Bí ẩn những vụ tự sát tập thể của loài vật
Một đàn cừu bỗng dưng "rủ nhau" nhảy xuống vực sâu, cả bầy cá heo thi nhau nhảy lên bãi biển, hàng ngàn con chuột cùng nhau lao mình xuống làn nước lạnh… Nếu như đấu tranh sinh tồn là quy luật của cuộc sống vạn vật trên trái đất, thì hiện tượng một số loài tự tìm đến cái chết hàng loạt là điều kỳ lạ mà cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa lý giải được cặn kẽ.