- Vì sao cây thông có hình chóp?
Cây thông cũng như nhiều loài cây thường xanh khác như vân sam, linh sam có dạng hình chóp để chống chịu tác động của gió, tuyết và ánh sáng trong môi trường sống.
- Phát hiện bí mật của "sao Quỷ" Algol chớp tắt đầy ngẫu hứng
Các bằng chứng từ lịch Cairo đã cho thấy, người Ai Cập cổ đã sớm phát hiện được "sao Quỷ" cách chúng ta hơn 92 nghìn năm ánh sáng.
- Cách tính khoảng cách giữa người và tia sét
Bạn chỉ cần đếm số giây giữa quá trình bạn nhìn thấy tia chớp và tiếng sét đánh rồi chia con số ấy cho 5. Kết quả nhận được sẽ cho biết khoảng cách bao nhiêu km từ nơi bạn đứng đến tia sét.
- Vùng dị thường được mệnh danh "Tam giác Bermuda của vũ trụ"
"Trước khi trở thành phi hành gia, tôi từng nghe nhiều câu chuyện về phi hành gia trông thấy những chớp sáng màu trắng lóe lên từ bức xạ khi họ bay trong vũ trụ", BBC dẫn lời cựu phi hành gia NASA.
- Con người có thể nhiễm phóng xạ khi bay
Khi phi cơ bay trong cơn bão, cơ thể hành khách trong phi cơ có thể nhận lượng phóng xạ tương đương một lần chụp cắt lớp toàn thân.
- Tốc độ quay chóng mặt và từ trường cực mạnh của các ngôi sao
Trước đây, các nhà thiên văn học nhận định: Tốc độ quay chóng mặt của các sao neutron có thể là nguồn gốc của một số vụ nổ tia gamma ngắn, tạo ra một lực cực đại gây ra một vụ nổ tia gamma, loại năng lượng mạnh nhất kế từ khi xảy ra vụ nổ Big Bang...
- 10 khám phá hàng đầu của kính viễn vọng Hubble
Được đưa lên quỹ đạo nên không chịu ảnh hưởng của nhiễu loạn không khí, một ưu thế mà không một kính thiên văn mặt đất nào có được, 16 năm qua, Hubble đã thực hiện một khối lượng quan sát khổng lồ, trước khi có thể chấm dứt hoạt động vào năm 2008 do hư hỏng.