chớp
- Vụ nổ tia gamma dữ dội nhất trong vũ trụ Vụ nổ tia gamma xảy ra khi một ngôi sao khổng lồ chết đi, phát nổ như một siêu tân tinh và sụp đổ thành lỗ đen.
- 7 cách giữ mắt sáng khỏe Đôi mắt là món quà vô giá giúp chúng ta tìm hiểu và nhận thức về thế giới xung quanh. Do đó, giữ gìn đôi mắt sáng khỏe là điều chúng ta cần làm. Nhưng, để đảm bảo sức khỏe đôi mắt, ta cần làm những gì?
- Kính viễn vọng khổng lồ bắt được tín hiệu từ vũ trụ Kính viễn vọng vô tuyến lớn nhất thế giới FAST phát hiện hơn 100 tín hiệu vô tuyến từ một nguồn ở cách Trái Đất ba tỷ năm ánh sáng.
- Phát hiện 25 nguồn bí ẩn liên tục phát tín hiệu vô tuyến đến Trái đất 25 nguồn bí ẩn phát ra cái gọi là "chớp sóng vô tuyến" cực mạnh, lặp đi lặp lại, đã được xác định bởi các nhà khoa học Canada.
- Video: Chớp sáng nghi phi thuyền người ngoài hành tinh gần trạm ISS Trong đoạn phim quay trực tiếp Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) của NASA có hai chớp sáng nghi là phi thuyền của người ngoài hành tinh đang di chuyển.
- Derecho - Loại bão có sức tàn phá khủng khiếp bậc nhất lịch sử Một loại bão vô cùng mạnh và nguy hiểm với mưa đá hoặc sấm chớp có thể phá hủy trên diện rộng...
- Phát hiện sóng vô tuyến bí ẩn cách Trái Đất 3 tỷ năm ánh sáng Nguồn gốc của các tín hiệu bí ẩn, được gọi là chớp sóng vô tuyến (FRB), vẫn chưa rõ ràng. Một số người cho rằng chúng có thể phát ra từ các lỗ đen hoặc các sao neutron với từ trường cực mạnh.
- Khoảnh khắc thiên thạch đâm xuống Trái đất nhìn từ vũ trụ Phi hành gia Paolo Nespoli bắt gặp cảnh tượng độc đáo từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trong lúc di chuyển phía trên Đại Tây Dương hôm 5/11, Outer Places đưa tin.
- Phương pháp mới tính khối lượng vũ trụ Thông qua chớp sóng vô tuyến, các nhà thiên văn có thể tính toán lượng vật chất mà chúng đi xuyên qua, từ đó tìm ra khối lượng của vũ trụ.
- Con người có thể giải toán trong vô thức Theo trang Live Science, trong một loạt các thử nghiệm tại Đại học Jerusalem của người Do Thái, hơn 300 sinh viên tình nguyện đã được cho tiếp xúc vô thức với các câu chữ và phép toán thông qua một kỹ thuật nghiên cứu có tên gọi Ức chế chớp nhoáng liên tục (CFS).