chip siêu lớn
- 11 vụ núi lửa phun trào kinh hoàng nhất trong lịch sử Tambora, Krakatoa,Yellowstone... là những cái tên rất nổi bật trong số 11 đợt núi lửa phun trào dữ dội nhất lịch sử này.
- Vật thể sắp nổ to bằng 764 Mặt trời, ở gần Trái đất hơn tưởng tượng Nghiên cứu mới đã hé lộ sự thật về ngôi sao Betelgeuse, vật thể sáng thứ 12 trên bầu trời Trái đất và thường xuyên mờ tỏ như bóng ma.
- Kinh ngạc với tạo hình của 14 siêu anh hùng nổi tiếng ngày trước và bây giờ Bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy sự khác biệt một trời một vực trong tạo hình của 14 siêu anh hùng nổi tiếng ngày trước và bây giờ.
- Siêu tàu dài nhất thế giới thành đống sắt vụn Dài hơn 458m với sức chở hơn 564.000 tấn hàng, Seawise Giant là con tàu dài, lớn và nặng nhất thế giới từng được sản xuất cuối thập niên 1970 đã trở thành sắt vụn.
- Hình ảnh vệ tinh ma quái của siêu bão Matthew khiến dân mạng sợ hãi Cộng đồng mạng đang chia sẻ hình ảnh chụp vệ tinh của cơn bão "quái vật" Matthew đang quét qua đảo quốc Haiti.
- Vụ nổ siêu tân tinh có thể hủy diệt Trái Đất từ 50 năm ánh sáng Khoảng cách chết chóc giữa vụ nổ siêu tân tinh và Trái Đất lớn gấp đôi so với ước tính trước đây của các nhà khoa học.
- Những cơn bão lớn tàn phá thế giới Các trận siêu bão với sức mạnh khủng khiếp luôn gây thiệt hại lớn về người và của ở những nơi mà chúng quét qua.
- Siêu hố đen đang lớn rất nhanh, khoa học bó tay Dù đã biết các siêu hố đen nặng hơn Mặt Trời hàng tỷ lần và nằm ở tâm của thiên hà, các nhà khoa học vẫn chưa rõ tại sao chúng lớn nhanh đến như vậy.
- Con chip bé nhỏ này sẽ phá bỏ định luật Moore để trở thành kẻ dẫn đầu ngành trí tuệ nhân tạo Con chip Eyeriss xuất hiện trước những "tay to mặt lớn" của ngành công nghệ thế giới, rồi để lại những ấn tượng sâu sắc về tương lai có thể có của ngành trí tuệ nhân tạo.
- Chip quang học siêu tốc Tại Hội nghị truyền thông sợi quang tổ chức ở Los Angeles, Mỹ, các chuyên gia của hãng IBM đã trình bày một nghiên cứu tuyệt vời với tên gọi Holey Optochip. Đó là nguyên mẫu chipset lần đầu tiên có thể thu phát quang học song song với khả năng truyền 1.000 tỉ bit dữ liệu mỗi giây (hoặc 1 tetrabit).