- Chu kỳ kinh nguyệt ở nữ giới ngày càng sớm, có đáng lo không?
Các nhà nghiên cứu cho biết béo phì và tác động của các hóa chất trong môi trường có thể đóng một vai trò nhất định, khi chu kỳ kinh nguyệt ở nữ giới ngày càng sớm hơn và không đều đặn.
- Thực hư chuyện "ăn nhiều bánh kẹo, uống nước ngọt khiến trẻ dậy thì sớm"
Những ngày qua, trên mạng xã hội xuất hiện nhiều chia sẻ cho rằng "thủ phạm" khiến cho trẻ dậy thì sớm là ăn kẹo, uống nước ngọt nhiều.
- Não của thanh thiếu niên sau đại dịch có dấu hiệu lão hóa nhanh hơn
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Stanford (Mỹ) nhận thấy bộ não của những thanh thiếu niên sống qua đại dịch Covid-19 có dấu hiệu lão hóa sớm và sức khỏe tinh thần kém hơn.
- Top 6 thay đổi lớn trên cơ thể con người qua 150 năm
Trong 150 năm qua, con người đã có những thay đổi lớn liên quan đến cơ thể như quá trình dậy thì, chiều cao, tuổi thọ...
- Những hiện tượng y học kỳ lạ chỉ xuất hiện ở trẻ em
Mặc dù khoa học phát triển nhưng người ta vẫn chưa có câu trả lời chính xác cho những chuyện lạ dưới đây. Đặc biệt, nó chỉ xuất hiện ở nhóm trẻ nhỏ.
- Tại sao con trai lại vỡ giọng khi dậy thì?
Tuổi dậy thì vốn đi kèm với những khoảnh khắc đáng xấu hổ không thể tránh khỏi, nhưng những bé trai còn phải đối mặt với một dấu hiệu rất rõ rệt cho thấy cơ thể mình đang thay đổi: vỡ giọng.
- Trẻ dậy thì sớm nguy hiểm như thế nào?
Trẻ dậy thì sớm chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về giới tính có thể bị xâm hại, mang thai, gặp nhiều vấn đề tâm lý, sức khỏe sinh sản.