- Tại sao ếch độc lại tiết ra đường và mật ở ngoài da?
Qua phân tích da ếch độc Mantella ở Madagascar, lần đầu tiên nhà nghiên cứu Valerie Clark ở Ireland đã phát hiện ra, da ếch độc chứa lớp đường và axit mật ở bề ngoài.
- Chất nhờn trên da ếch có khả năng điều trị dịch cúm
Urumin có trong chất nhờn của da ếch mang đến hy vọng mới cho việc chữa trị dịch cúm.
- Người xưa bảo quản sữa bằng cách nào khi chưa có tủ lạnh?
Ý tưởng cho ếch vào sữa để giữ cho nó tươi nghe có vẻ lạ lùng và thậm chí gây lo ngại, nhưng trên thực tế, hành động này lại có nguồn gốc từ văn hóa dân gian phong phú của Nga.
- Chất kháng sinh tốt hơn được sản xuất từ da ếch
Bằng cách tạo ra các phiên bản "Teflon" của chất kháng sinh tự nhiên được tìm thấy trong da ếch, một nhóm nghiên cứu do nhà hóa học sinh vật học E. Neil Marsh của trường Đại học Michigan vừa chế ra loại thuốc tiềm năng tốt hơn nhằm làm trở ngại c&a
- Vì sao ếch có màu xanh?
Trên da ếch có 3 tầng tế bào sắc tố. Chúng phối hợp với nhau để mang lại màu xanh lá đặc trưng. Những tế bào sắc tố gọi là chromatophores này nằm chồng lên nhau. Lớp dưới cùng là melanophores. Chúng chứa melanin, một sắc tố có màu nâu sẫm, đen v&
- Lập khu bảo tồn cho loài ếch độc nhất hành tinh
Với khả năng hạ gục kẻ thù chỉ trong vòng vài phút, thậm chí có thể làm 10 người trưởng thành tử vong chỉ bằng 1 miligam lượng độc chất trên da, ếch phi tiêu vàng (Phyllobates terribilisis) quả không hổ danh là loài ếch độc nhất hành tinh.
- Rắn độc phản công khi bị ếch sừng cắn chặt, 'mèo nào cắn mỉu nào'?
Ếch sừng là loài ếch rất phàm ăn, ngay khi thấy con rắn thì nó đã tấn công ngay lập tức.