- Theo dõi loài kỳ lân biển ở Bắc cực
Thông tin trên trang mongabay.com cho hay một nhóm các nhà khoa học Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên tại Canada (WWF-Canada) đã gắn máy phát tín hiệu vệ tinh lên 9 con kỳ lân biển vào tháng 8-2011 nhằm theo dõi hoạt động sinh sống của một trong những loài động vật bí ẩn nhất của đại dương.
- Giun đất sau khi bị đứt đoạn vì sao lại biến thành nhiều con?
Giun đất là một loại động vật nhỏ thường thấy chui trong lớp bùn đất, làm tơi xốp đất màu và cũng làm thức ăn cho nhiều loại động vật khác. Giun đất có một khả năng đặc biệt, nếu như chúng bị đứt thành 2 đoạn, chúng không những không chết đi mà qua v&agrav
- Chuyện ngộ nghĩnh về “thầy phù thủy” Edison
Sáng Chủ Nhật ngày 18/10/1931, Thomas Edison lìa trần chỉ 3 ngày trước lễ kỉ niệm sinh nhật lần thứ 52 của chiếc bóng điện đầu tiên.
- 10 loài săn mồi nguy hiểm nhất
Kĩ năng săn mồi, những bộ hàm, móng vuốt sắc nhọn và nọc độc chết người “trời phú” đã biến các động vật này thành những kẻ săn mồi đẳng cấp.
- 10 loại đột biến gen phổ biến nhất ở người
Bộ gen di truyền của bạn thường giống mọi người đến 49,99%. Nhưng có một vài đột biến mà bạn có thể tạo ra, hoặc bạn có thể sẽ là nạn nhân của chúng. Và những đột biến gen thường rất đáng ngại.
- Sa mạc nhiều... nước
Trên hành tinh chúng ta, Xa-ha-ra ở miền bắc châu Phi là sa mạc lớn số một và cũng là hoang mạc lớn thứ ba (sau châu Nam Cực và vùng Bắc Cực).
- Vì sao không có cây cầu nào dám bắc qua sông Amazon?
Dù dòng Amazon trải dài từ dãy Andes tới Đại Tây Dương qua nhiều quốc gia Nam Mỹ, thế nhưng, điều khiến con sông này đáng nhớ hơn cả là không có một cây cầu nào bắc qua.