fluoride polymer

  • Áo tắc kè hoa đổi màu theo môi trường Áo tắc kè hoa đổi màu theo môi trường
    Greg Sotzing, giáo sư Đại học Connecticut, đã sáng chế ra những sợi vải polymer cromic điện tử có thể đổi màu tương ứng với điện trường. Khi dòng điện được nạp vào, những sợi vải sẽ thay đổi năng lượng của các hạt electron có trong các
  • Vải đổi màu Vải đổi màu
    Các nhà nghiên cứu tại Đại học Connecticut, Mỹ, đang nghiên cứu chế tạo loại vải đổi màu cho phù hợp với tâm trạng hoặc môi trường chung quanh. Loại sợi dùng làm vải đổi màu được làm bằng polymer có khả năng đổi màu khi có dòng điện đi qua.
  • Vá hộp sọ bằng hợp chất thiên nhiên Vá hộp sọ bằng hợp chất thiên nhiên
    Một loại hợp chất có nguồn gốc từ sợi cellulose chiết xuất từ cây thông kết hợp với polymer đang hứa hẹn cải thiện đời sống cho bệnh nhân khuyết thiếu một số bộ phận cơ thể do bẩm sinh hoặc tai nạn. Phương pháp được đánh giá là ưu việt hơn hẳn các vật liệu bằng hợp kim trước đây.
  • Kính đổi màu theo ý muốn Kính đổi màu theo ý muốn
    Chỉ việc vặn một cái nút điện nhỏ trên khung kính là có thể đổi màu mắt kính thành bất cứ màu nào theo yêu cầu, và chỉ trong nháy mắt. Loại thấu kính này được làm từ một loại polymer electrochromic - vật liệu có thể t
  • Nhựa Bio-PDO từ bắp – Làn sóng kế tiếp trong cuộc cách mạng sinh học Nhựa Bio-PDO từ bắp – Làn sóng kế tiếp trong cuộc cách mạng sinh học
    Tập đoàn hóa chất DuPont hàng đầu của Mỹ vừa liên doanh với tập đoàn chế biến nông sản đa quốc gia Tata & Lyle PLC xây dựng nhà máy trị giá 100 triệu USD tại Loudon, bang Tennessee. Đây là phân xưởng đầu tiên tại Mỹ sản xuất chất dẻo (polymer) từ bắp.
  • Tử cung nhân tạo giúp khám phá bí mật phát triển phôi Tử cung nhân tạo giúp khám phá bí mật phát triển phôi
    Trong một báo cáo được đăng trên chuyên san Nature Communications, một nhóm nghiên cứu do Giáo sư kỹ thuật mô Kevin Shakesheff chủ trì đã tạo ra một thiết bị mới có hình dạng một cái chén bằng chất liệu polymer mềm, bắt chước mô mềm của tử cung động vật hữu nhũ nơi phôi bám vào.
  • Đã kiểm soát được việc co cuộn của bó cơ nhân tạo dưới hình thức graphene Đã kiểm soát được việc co cuộn của bó cơ nhân tạo dưới hình thức graphene
    Các kỹ sư Đại học Duke đang tiến hành cấy ghép một mảng lưới các bon nguyên tử với nhựa polymer  để tạo ra các nguyên liệu thống nhất với các ứng dụng rất đa dạng, bao gồm cả các cơ nhân tạo.
  • Dùng gel từ tảo nâu và polime hòa tan để bảo vệ mô hiến tặng Dùng gel từ tảo nâu và polime hòa tan để bảo vệ mô hiến tặng
    Các nhà khoa học Thụy Sĩ đã giải quyết thành công tình trạng các mô cấy ghép bị hệ miễn dịch tấn công và đào thải bằng cách sử dụng một loại hydrogel bảo vệ, được bào chế trên cơ sở natri alginate từ tảo nâu và các polymer hòa tan trong nước để bọc mô hiến tặng.
  • Ngư cụ làm từ nhựa có thể phân hủy bằng ánh nắng Ngư cụ làm từ nhựa có thể phân hủy bằng ánh nắng
    Để giải quyết tình trạng rác thải nhựa gây ô nhiễm môi trường biển, các nhà khoa học Mỹ đã phát triển một dạng nhựa polymer mới có độ bền cao trong nước biển nhưng có thể phân hủy nhanh chóng khi tiếp xúc với ánh sáng cực tím (tia UV) trong ánh nắng.
  • Cấy tai nhân tạo lên cánh tay để tạo ra một thiết bị nghe công cộng Cấy tai nhân tạo lên cánh tay để tạo ra một thiết bị nghe công cộng
    Stelarc - một giáo sư đến từ trường đại học Curtin, Úc kiêm nghệ sĩ trình diễn nổi tiếng đã cấy thêm một chiếc tai bằng vật liệu polymer sinh học vào dưới da cánh tay. Trong vòng 6 tháng, các mô và mạch máu đã phát triển xung quanh chiếc tai này và không chỉ dừng lại ở đây, mục tiêu của Stelarc là biến chiếc tai này thành một thiết bị nghe công cộng.