gen Bt11
- Ấn Độ: Năng suất bông biến đổi gene bị cường điệu Nghiên cứu mới của TS Glenn Stone - GS nhân chủng học về Nghệ thuật và Khoa học tại ĐH Washington, St.Louis cho thấy năng suất của những vụ bông biến đổi gen (GMO) đầu tiên ở Ấn Độ đã bị cường điệu quá mức.
- Tại sao ở men tế bào con lại khác mẹ Mối quan hệ giữa mẹ và con có thể rất khó để hiểu rõ. Tại sao hai mẹ con lại có thể khác nhau đến vậy? Nghiên cứu của trường đại học Northwestern cho thấy làm thế nào điều này có thể xảy ra, và tất nhiên... trong tế bào men.
- Hạnh phúc có được di truyền hay không? Một nghiên cứu mới cho rằng những cảm xúc trong suốt cuộc đời của chúng ta cũng có ảnh hưởng đến con cái.
- Nhiều khả năng khỉ đột lây sốt rét sang người Báo cáo của nhóm các nhà khoa học quốc tế cho biết bệnh sốt rét đang lan truyền trong con người hiện nay nhiều khả năng là đến từ loài khỉ đột, chứ không phải đến từ loài tinh tinh
- Tạo thành công não người nhân tạo giống 99% não thật Các nhà khoa học của đại học bang Ohio, Hoa Kỳ đã thành công trong việc phát triển một bộ não người gần hoàn chỉnh trong phòng thí nghiệm từ mô tế bào gốc
- Phát hiện gen “hung hăng” sau khi nhậu Các nhà khoa học người Mỹ đã phát hiện ra gen khiến một người hiền lành trở nên hung hăng và hiếu chiến sau khi uống rượu.
- Phát hiện gen đột biến gây tình trạng rối loạn xương Các nhà khoa học đã phát hiện ra một loại gen đột biến duy nhất gây ra hội chứng Hajdu-Cheney, một hội chứng rối loạn gây ra việc mất xương tiến bộ và chứng loãng xương khiến xương dễ bị gẫy.
- Chuột được cấy gen Foxp2 của người cho biết thêm về quá trình phát triển ngôn ngữ Các nhà khoa học thuộc Phòng thí nghiệm Chuột tại Trung tâm Helmholtz Munich đã góp công lớn giúp hiểu được sự phát triển ngôn ngữ ở loài người
- Bệnh Parkinson có liên quan tới gen miễn dịch Các nhà khoa học Mỹ cho biết một loại gen có liên quan đến hệ miễn dịch của con người có thể phát huy vai trò quan trọng trong quá trình diễn biến của bệnh Parkinson.
- Lịch sử và địa lý tạo nên các khác biệt về gen ở người Nghiên cứu mới cho thấy chọn lọc tự nhiên có thể hình thành chuỗi gen người chậm hơn người ta vẫn tưởng.