- ADN “rác” có vai trò quan trọng
Các nhà khoa học từ lâu vẫn bối rối về vật liệu di truyền, gọi là “ADN rác”, chiếm phần lớn bộ gen nhưng dường như thiếu chức năng nhất định.
- Một bước gần hơn tới sự sống nhân tạo
Các nhà nghiên cứu tại Học viện J. Craig Venter (JCVI) vừa công bố những kết quả mô tả phương pháp trong đó toàn bộ hệ gen của vi khuẩn Mycoplasma mycoides được sao chép trong một tế bào men
- Vi khuẩn lấy sắt từ con người bằng cách nào
Cũng giống như con người, vi khuẩn cần sắt để tồn tại và chúng cũng phải lấy sắt từ môi trường sống. Trong khi con người lấy sắt chủ yếu qua thức ăn, vi khuẩn lại tiến hóa các cơ chế phức tạp và đa dạng cho phép chúng lấy được sắt.
- Vi khuẩn biết hợp tác và hy sinh vì đồng loại
Trong thế giới vi mô, ngay cả những sinh vật nhỏ bé như vi khuẩn cũng biết áp dụng chiến lược hợp tác và hy sinh để bảo đảm sự tồn vong của cộng đồng.
- Vi khuẩn có thể điều chỉnh giới tính vật chủ
Một số vi khuẩn có thể điều chỉnh tỷ lệ cân xứng giữa con cái và con đực ở một số loài côn trùng.
- Lúa gieo từ "thóc 3.000 năm" được cho là giống hiện đại
"Với tư cách là nhà di truyền học, tôi khẳng định 100% rằng đây là lúa Khang Dân, có mặt tại Việt Nam từ 1992", tiến sĩ Trần Duy Quý, Phó giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam phát biểu.
- Kết quả xét nghiệm: "Lúa cổ Thành Dền" là lúa hiện đại
Vỏ hạt thóc nảy mầm thu được từ cuộc khai quật Thành Dền (Mê Linh, Hà Nội) gửi sang Nhật Bản phân tích đã cho thấy đó là giống lúa hiện đại...