- Symbiogenics: Chiến lược giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu lên cây lúa
Các nhà khoa học có thể làm cho cây lúa trở nên thích nghi với biến đổi khí hậu và những hậu quả thảm khốc đi kèm, bằng cách cấy ghép các bào tử của nấm lên cây lúa và các loại hạt hoặc cây trồng cho hạt khác, theo các nhà nghiên cứu ở Trung tâm khảo sát địa chất Hoa Kỳ (USGS).
- Tái tạo khuôn mặt khủng long từ mỏ gà
Sau nhiều năm nghiên cứu, cuối cùng giới khoa học đã tái tạo thành công một bộ phận của khủng long bằng xương bằng thịt trên cơ thể gà.
- So sánh lượng tế bào cơ thể người và thiên hà trong vũ trụ
Không ai có thể đếm chính xác lượng tế bào và thiên hà, do đó, mọi con số đưa ra đều là ước tính. Tuy nhiên, dựa theo ước tính, con người có nhiều tế bào hơn số thiên hà trong vũ trụ.
- Tại sao con người nói được mà vượn thì không?
Con người có một trình tự duy nhất của hai axit amin trong gene FOXP2 nằm trên nhiễm sắc thể số 7. Gene FOXP2 này điều chỉnh sự phát triển của các cấu trúc não quan trọng đối với các cử động của giọng nói giúp có thể nói được.
- Gen tác động đến cách chọn bạn
Các nhà khoa học Mỹ phát hiện, cấu tạo gen có ảnh hưởng đến đối tượng mà chúng ta chọn làm bạn và rằng con người thường gắn kết với nhau nhờ thói hư tật xấu của họ nhưng lại xa rời nhau vì chính đức hạnh của mình.
- Gen bảo vệ cơ thể khỏi ung thư phổi
Một nghiên cứu dưới sự chỉ đạo của các nhà nghiên cứu tại Đại học Nottingham đã phát hiện gen bảo vệ cơ thể khỏi ung thư phổi.
- Đột biến gen Tresk khiến con người dễ đau đớn
Theo nghiên cứu mới, nếu gen Tresk bị đột biến, người bệnh sẽ dễ dàng thấy đau đớn, thậm chí rất nhạy cảm với ánh sáng và âm thanh.