- Hy vọng cho việc chữa trị ung thư thận
Ung thư thận thường không có triệu chứng gì cho đến khi nó đã lan ra các cơ quan nội tạng khác. Đây là loại ung thư khó chữa trị nhất. Những phương pháp trị liệu hóa học mới hứa hẹn kéo dài khả năng sống sót trong những giai đoạn bệnh sau, nhưng cũng rất độc hại.
- Nghe chuột ‘hót’ như chim
Một nhóm các nhà khoa học thuộc trường đại học Osaka (Nhật Bản) đã tạo ra những con chuột biến đổi gen có thể ‘hót’ nhưng những con chim. Thành công này có thể...
- Vai trò to lớn của công nghệ tổ hợp gen nhân tạo
Các nhà khoa học Mỹ đã tổ hợp nhân tạo thành công bộ gen ti thể trên chuột bạch từ 8 đoạn DNA được hợp thành bởi 60 nucleotide.
- Gen di truyền có ảnh hưởng đến tuổi thọ con người
Trong một nghiên cứu công bố trên tạp chí "American Geriatrics Society" ra ngày 2/8, các nhà khoa học Israel cho biết con người sống lâu còn do gen di truyền.
- Chú khỉ có hai mẹ một cha
Theo tin ngày 27/8 từ DailyMail, các nhà khoa học Mỹ đã lợi dụng công nghệ thụ tinh ống nghiệm thực hiện thành công sửa đổi những khiếm khuyết di truyền của DNA. Họ đã tạo ra 4 chú khỉ sửa đổi gen khỏe mạnh.
- Tổ phụ của loài người sống cách đây khoảng 239.000 năm trước?
Bằng cách xác định trình tự DNA của 2636 cư dân tại Iceland, các nhà khoa học đã xác định được vai trò của đột biến gen đối với tất cả những căn bệnh mà con người hiện đại có thể mắc phải. Đồng thời, nghiên cứu đã dẫn tới một kết luận hết sức bất ngờ: Y-chromosomal Adam - "Tổ phụ của loài người" sống cách đây khoảng 174.000 đến 321.000 năm trước.
- Tấm ảnh X-quang đầu tiên đã khiến vợ nhà phát minh ra nó phải giật mình
Nửa cuối của năm 1895, khi chồng của bà Anna Bertha Roentgen bỏ ra nhiều tuần liền ngồi nghiên cứu trong phòng thí nghiệm của mình, bà đã tận tụy phục vụ người chồng của mình.