gene tế bào đột biến
- Cô gái mắc bệnh kỳ lạ: Không bao giờ biết đau Một cô gái không thể cảm nhận sự đau đớn, đã thôi thúc các nhà khoa học tìm hiểu về một đột biến gene ảnh hưởng đến cách chúng ta nhận biết về cơn đau.
- Bắt gặp hà mã hồng hiếm ở Kenya Vợ chồng nhiếp ảnh gia người Pháp đã may mắn chụp được hình ảnh một chú hà mã màu hồng cực hiếm. Sinh vật kỳ lạ này đang sống trong khu bảo tồn động vật hoang dã Maasai Mara, Kenya.
- Sinh vật cá lai ếch kỳ lạ trôi dạt vào bờ biển Sinh vật lạ có thân hình giống cá nhưng lại có đôi chân ếch này có thể là loài cá dơi mũi dài được biết đến với khả năng bật nhảy và đi lại trên cạn.
- Vì sao mèo nhìn rõ ban đêm nhưng cận thị ban ngày? Mắt mèo có góc nhìn rộng 200 độ và tế bào hình que nhiều gấp 8 lần so với mắt người, nên nó có khả năng nhìn tốt vào ban đêm.
- Virus EBV là nguyên nhân gây ra các bệnh ung thư? Việc nhiễm virus EBV rất hiếm khi gây ra bệnh tật nhưng nó lại xuất hiện trong một số loại ung thư như ung thư hạch và ung thư vòm họng.
- Fukushima tràn ngập lợn rừng đột biến phóng xạ Những con lợn rừng đột biến xuất hiện ngày càng nhiều quanh khu vực nhà máy hạt nhân Fukushima đang khiến người dân nơi đây đau đầu.
- Vì sao ngón tay nhăn nheo khi ngâm nước? Không ít người từng thắc mắc, thậm chí lo lắng cho sức khỏe của mình vì da tay, da chân bị nhăn nheo, xấu xí như quả nho khô sau ngâm nước.
- Bí kíp luyện tập giúp bạn có siêu thị lực Cấu tạo của mắt người đồng nghĩa tất cả chúng ta đều có một "điểm mù", khiến chúng ta không thể nhìn thấy một số thứ ở ngay trước mặt mình.
- Làm thế nào nhận biết một người đang bị đột quỵ Hãy yêu cầu người bệnh "cười - nói - chào" và quan sát xem có bất thường hay không. Thời gian vàng để xử trí hiệu quả tình trạng đột quỵ là trong vòng 3 giờ.
- Phát hiện bằng chứng liên quan khả năng tái sinh của virus HIV Các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện nhiều bằng chứng quan trọng liên quan tới khả năng "tái sinh" của virus HIV sau khi chịu tác động bởi các loại thuốc điều trị.